-
(TG) - Sáng ngày 26/11 tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế ILO tại Việt Nam vàCục Trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) tổ chức lễ trao giải cuộc thi viết về “Phòng ngừa lao động trẻ em.”
-
Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ là dịp để các cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền phụ nữ toàn cầu phát động chiến dịch thắp sáng ngọn lửa đấu tranh xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ.
-
(TG) - Chiến lược đề ra mục tiêu tổng quát đó là duy trì vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng; thích ứng với già hóa dân số; phân bố dân số hợp lý và nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững.
-
(TG) - Quy mô dân số nước ta hiện xấp xỉ 96,2 triệu người, trong đó có thể tham gia thị trường lao động khoảng 56 triệu người. Đây được coi là thời kỳ vàng của nguồn lực lao động. Nếu biết đầu tư nâng cao chất lượng, nguồn lao động này sẽ là đòn bẩy để Việt Nam phát triển, tăng trưởng kinh tế - xã hội.
-
(TG) – Buổi Tọa đàm nhằm đánh giá tầm quan trọng đặc biệt của việc nâng cao chất lượng dân số theo tinh thần Nghị quyết số 21-NQ/TW, những thách thức đặt ra, đồng thời tìm ra giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng dân số trong tình hình mới.
-
(TG) - Từng bước kiện toàn hệ thống tổ chức làm công tác dân số tuyến tỉnh, huyện, tuyến xã trong thời gian tới theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW số 19-NQ/TW và số 21-NQ/TW về công tác dân số trong tình hình mới sẽ góp phần tận dụng giai đoạn dân số vàng của Việt Nam.
-
Thời gian qua, khoảng cách giới trong lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam đã được rút ngắn đáng kể, góp phần nâng cao vị thế của người phụ nữ Việt Nam.
-
(TG) - Thực hiện các chương trình chương trình mục tiêu, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản như thanh toán bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh.
-
(TG) - Ngay từ những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, Nhà nước ta đã trao quyền kế hoạch hóa gia đình cho công dân và hơn nữa còn mong muốn tạo điều kiện "dễ dàng và thuận lợi nhất" để người dân thực hiện được quyền này.
-
(TG) - GS.TS Nguyễn Đình Cử khuyến cáo: Việc các đơn vị dân số từ Trung ương đến cơ sở trực thuộc cơ quan y tế cùng cấp, với nhân sự ngày càng "mỏng dần", có thể quản lý các lĩnh vực mang tính chuyên môn nghiệp vụ y tế như: KHHGĐ, sàng lọc trước sinh và sơ sinh... nhưng khó khăn trong việc điều phối các lĩnh vực "Dân số và Phát triển" khác như: Tận dụng cơ cấu dân số vàng; thích ứng với già hóa dân số; di cư và phân bố dân cư hợp lý... Tổ chức bộ máy quản lý dân số thay đổi nhiều nên cán bộ không yên tâm với công việc, một số địa phương không giữ được cán bộ có năng lực, có kinh nghiệm trong công tác.
-
(TG) - Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế và liên tục giữ vững tổng tỷ suất sinh (số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ) ở mức dưới 2,1 con hơn 10 năm qua; góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Tuy nhiên, để giữ vững được mức sinh này, không để tăng cao và cũng không để bị giảm sâu, tránh tình trạng mức sinh quá thấp như bài học của một số nước trong khu vực và trên thế giới cần có bài toán đặc thù.
-
(TG) - Theo GS.TS Nguyễn Đình Cử, nguyên Viện trưởng Viện Dân số và Các vấn đề xã hội (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) cho rằng, một nghịch lý xã hội đang diễn ra khi người có trình độ học vấn càng cao và càng giàu thì càng lựa chọn giới tính thai nhi, dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh càng trầm trọng. Đây được coi là một trong những thách thức lớn nhất của việc đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên.
-
(TG) - Đó là ý kiến của ông Nguyễn Doãn Tú, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - KHHGĐ tại buổi làm việc với Sở Y tế Lâm Đồng về nội dung giám sát triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020.
-
(TG) - Việt Nam đang ở trong thời kỳ dân số “vàng”, trong đó vị thành niên và thanh niên (VTN/TN) chiếm gần 40% dân số và là nguồn nhân lực quan trọng của đất nước. Thế hệ trẻ hiện nay đang sống trong môi trường xã hội mới với nhiều cơ hội để phát triển song cũng có không ít nguy cơ và thách thức trong đó có nhiều nguy cơ về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục (SKSS/SKTD). Thực trạng này đã gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng và kéo dài đối với một bộ phận (VTN/TN) cũng như gia đình và xã hội; làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực của đất nước.
-
(TG) - Muốn làm cách mạng công nghiệp lần thứ 4 phải có nguồn nhân lực chất lượng cao và cụ thể là nguồn nhân lực số. Cần phát triển và đào tạo ngay nguồn nhân lực số của ta sao cho đông đảo người lao động có thể dùng được công nghệ số trong nghề nghiệp của mình và một bộ phận tinh hoa có thể tạo ra công nghệ số cho những nghề nghiệp đó, nhất là những nghề trong định hướng phát triển của đất nước.