-
Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu thiết yếu, chính đáng của người dân trong cho vay tiêu dùng, tuy nhiên lĩnh vực bất động sản tiềm ẩn rủi ro, do đó sẽ luôn theo dõi, kiểm soát chặt.
-
Trả lời phỏng vấn báo giới, Giám đốc IMF khu vực Trung Đông và Trung Á Jihad Azour nhận định đà phục hồi của các nền kinh tế khác nhau tùy theo tiến độ của chiến dịch tiêm phòng ở từng nước.
-
Các dự án “treo”, chậm triển khai làm ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở các địa phương. Và để “hạ xuống” được những dự án “treo” này, theo các chuyên gia, cần nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có chế tài xử phạt tài chính mạnh.
-
UKVFTA sẽ giúp Việt Nam và Vương quốc Anh duy trì các điều kiện thương mại ưu đãi và lợi ích kinh tế thông qua các cam kết mở cửa thị trường đã có trong Hiệp định Thương mại tự do.
-
(TG)- Sự chuyển biến sang loại hình kinh tế tuần hoàn có yếu tố khách quan do nhu cầu của việc tiết kiệm nguyên liệu hoặc hợp lý hóa và góp phần bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất.
-
Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng Hàng không Điện Biên với tổng vốn đầu tư hơn 1.547 tỷ đồng, công suất 0,5 triệu hành khách/năm, bảo đảm khai thác máy bay A320, A321 và tương đương.
-
Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch Hiệp hội Phát triển văn hóa DN Việt Nam, Trưởng Ban tổ chức Cuộc vận động Xây dựng văn hóa DN Việt Nam phê duyệt và ban hành Bộ Tiêu chí văn hóa doanh nhân Việt Nam.
-
Mục tiêu xây dựng Khu kinh tế-quốc phòng là nhằm củng cố quốc phòng, an ninh trên địa bàn chiến lược, biên giới, biển, đảo để hình thành thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.
-
Năm 2020, có tới gần 90% doanh nghiệp tại Việt Nam bị tác động nặng nề
bởi dịch bệnh; bị giảm sút khả năng tiếp cận khách hàng, mất cân bằng về
dòng tiền và bị gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Sau 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986-2021), Việt Nam đã thoát
khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu
nhập trung bình với một nền kinh tế thị trường năng động.
-
Từ những trăn trở của các nhà lãnh đạo như Võ Nguyên Giáp, Võ Văn Kiệt cho tới Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ xác định bốn quan điểm chỉ đạo mở ra một chặng đường mới cho ĐBSCL là một chặng đường dài. Nghị quyết 120 như một tổng thể các giải pháp giúp ĐBSCL phát triển bền vững.
-
Sau 3 năm triển khai thực hiện, Nghị quyết số 120/NQ-CP (hay còn gọi Nghị quyết thuận thiên) đã tạo đột phá lớn, định hình chiến lược phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng tổng thể.
-
(TG) - Theo Tổng cục Thống kê cho biết, mục đích của cuộc Tổng điều tra kinh tế năm 2021 nhằm đánh giá sự phát triển về số lượng, quy mô và lao động của các cơ sở kinh tế. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin; cơ cấu sự phân bổ của các cơ sở và lao động theo địa phương, theo ngành kinh tế và theo hình thức sở hữu nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của Đảng, Nhà nước, các bộ, địa phương.
-
(TG) - Kể từ khi chính thức thành lập ngày 1/3/1996, Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) đã trở thành cơ chế hợp tác liên khu vực có quy mô lớn nhất thế giới, với sự tham gia của 53 thành viên từ hai châu lục Á-Âu. ASEM đã khẳng định vai trò quan trọng đối với hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển thịnh vượng tại hai châu lục, đóng góp thiết thực định hình những xu thế lớn và cục diện thế giới trong thế kỷ XXI.
-
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thập niên qua đã tăng gấp 10 lần, nhưng hiệu ứng lan tỏa và giá trị gia tăng mang lại còn nhiều hạn chế. Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nhận định, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài công nghệ trung bình, gia công, lắp ráp, không gắn kết, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy doanh nghiệp trong nước phát triển. Để tăng cường thu hút và cải thiện chất lượng dòng vốn đầu tư này, cần có tư duy và cách làm mới.