-
(TG) - Một trong những nhiệm vụ của cán bộ tuyên giáo là làm công tác tư tưởng cho
mọi người. Nhưng trong mỗi giai đoạn cách mạng, đặc biệt là trước những
thách thức mới luôn có những áp lực tư tưởng không hề nhỏ đối với cán
bộ tuyên giáo. Câu hỏi đặt ra là, ai sẽ làm công tác tưởng cho họ? Đương
nhiên, câu trả lời là cán bộ tuyên giáo trước tiên phải tự làm tư tưởng
tốt cho chính mình, có như vậy mới làm tốt nhiệm vụ chính trị được
giao.
-
Ở Việt Nam, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (năm 1930), một số người theo xu hướng tơ-rốt-xkít chủ yếu từ Pháp về mưu đồ lập một đảng riêng để chống lại đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản với những khẩu hiệu “tả” để lừa bịp, lôi kéo quần chúng, làm nhân dân lầm tưởng họ là những người cách mạng.
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, nhận thức rõ điều đó, trong suốt quá trình lãnh đạo xây dựng và phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng công tác cán bộ với một trong những nhiệm vụ trọng tâm là củng cố, xây dựng lực lượng cán bộ cả về số lượng và chất lượng; đồng thời, tập trung ban hành các văn bản quy định nhằm chuẩn hóa và phát triển đội ngũ lãnh đạo các cấp.
-
Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận hiện nay đang diễn ra rất quyết liệt, không khoan nhượng, đòi hỏi cần tăng cường nghiên cứu lý luận, gắn chặt với tổng kết thực tiễn, trong bối cảnh mới, nhằm đáp ứng tốt cuộc đấu tranh lâu dài, quan trọng trên.
-
Tròn 74 năm trước, vào chiều 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-
Khoản 3, Điều 2 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ghi rõ: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
-
(TG) - Thực tiễn luôn vận động biến đổi không ngừng, sự nghiệp đổi mới ở
nước ta hiện nay đang đòi hỏi lý luận thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (CNXH) cần phải được nghiên cứu, nhận thức sâu sắc hơn, nhằm khẳng
định những giá trị của nó, đồng thời bổ sung, phát triển cho phù hợp.
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa tròn 50 năm, nhưng những lời căn dặn tâm huyết trong Di chúc của Người thể hiện một triết lý nhân sinh sâu sắc, vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
-
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một văn kiện lịch sử vô giá, kết tinh trong đó tinh hoa tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của Người, một vĩ nhân đã suốt đời phấn đấu hy sinh vì tổ quốc và nhân loại. Di chúc là những lời căn dặn và tình cảm thiết tha; là niềm tin sâu sắc của Người gửi lại toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta và các thế hệ mai sau.
-
(TG)-Cụm từ tin tức giả “fake news” chỉ là một danh từ chung chỉ những thông tin sai lệch, không đúng sự thật. Trên thực tế, một tin tức được cho là tin tức giả dựa trên những đặc điểm nhất định như nguồn tin, người tạo ra thông tin, nội dung tin tức, cách mà công chúng tiếp nhận tin tức và điều gì là động lực thúc đẩy công chúng chia sẻ những tin tức đó.
-
(TG) - Cách mạng Tháng Tám năm 1945, với tầm vóc vĩ đại trong tiến trình cách mạng Việt Nam đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý, rất cần được khai thác và vận dụng trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, trong đó có bài học về xây dựng lực lượng và chớp thời cơ.
-
(TG)-Qua 74 năm, những bài học kinh nghiệm quý báu của cuộc cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 luôn tạo nên sức mạnh nội lực cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta giành thắng lợi, lập nên những kỳ tích vang dội trong thế kỷ XX và gần hai thập niên đầu thế kỷ XXI.
-
Trong kỷ nguyên số hóa, giáo dục đại học (GDĐH) sẽ thay đổi sâu rộng từ môi trường giáo dục, vai trò của người dạy, người học đến phương pháp dạy học. Hiện nay, không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với thách thức lớn về thiếu hụt lao động trình độ cao, có chuyên môn, kỹ năng.
-
Vấn đề phát triển đồng bộ và gắn kết chặt chẽ các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ luôn được các nước trên thế giới quan tâm khi hoạch định chính sách phát triển khoa học và công nghệ.
-
Việt Nam đang đứng trước những thách thức gay gắt về bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, đảo; về khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển; về tình trạng ô nhiễm môi trường biển… Vì vậy, việc bảo vệ an ninh biển, đảo, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu là nhiệm vụ thường xuyên, trọng yếu của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.