Theo ông Huỳnh Thanh Tạo, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Hậu Giang, từ nay đến năm 2020, Hậu Giang tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng lưu ý BHXH cần chú ý số thu bảo hiểm, đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm dài hạn, đồng thời quan tâm cải cách thủ tục hành chính.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư 32/2017/TT-BLĐTBXH quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tính đóng BHXH năm 2018.
(TG)-Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã chủ động, tập trung mọi nguồn lực, bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng quản lý; phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành và cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai nhiều giải pháp để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao trong tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)... Cắt giảm thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
Năm 2018, những chiếc thẻ bảo hiểm y tế được phát đến tay người dân có nhiều tiện ích hơn khi được tích hợp với công nghệ thông tin để dù ở bất kỳ đâu, người dân cũng có thể tra cứu được quyền lợi mình được hưởng trong đó.
(TG)- Ước thực hiện năm 2017, cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) chi trả cho 2.656.375 lượt bệnh nhân KCB nội, ngoại trú, tổng chi phí 1.884,14 tỷ đồng; trong đó: khám chữa bệnh (KCB) nội tỉnh 2.549.875 lượt người, chi phí 1.286,14 tỷ đồng (tăng 281.436 lượt người, bằng 12,4%; chi phí tăng 316,2 tỷ đồng, bằng 32,6% so với cùng kỳ năm 2016); KCB ngoại tỉnh 106.500 lượt người, chi phí 598 tỷ đồng (tăng 23.248 lượt người, bằng 27,9%; chi phí tăng 188,6 tỷ đồng, bằng 46% so với cùng kỳ năm 2016).
(TG) -Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là các trụ cột quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội, thể hiện tính nhân văn, mục tiêu, lý tưởng và bản chất tốt đẹp của chế độ chính trị của Đảng và Nhà nước ta.
Theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, trong năm 2017, cơ quan bảo hiểm xã hội đã chi hơn 270.300 tỷ đồng tiền giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Trước thực trạng các doanh nghiệp nợ đọng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kéo dài với số tiền lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của hàng nghìn lao động, thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Thanh tra thành phố tiến hành thanh tra những doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội kéo dài.
Đại diện cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, việc điều chỉnh tỷ lệ lương hưu của lao động nữ khi nghỉ hưu từ năm 2018 sẽ được thực hiện theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014. Đặc biệt, khoảng 3.000 lao động nữ về hưu năm 2018 sẽ bị giảm lương hưu từ 6-10% so với những người có cùng thời gian đóng bảo hiểm xã hội nghỉ hưu năm 2017.
(TG)- Ngày 21/12/2017, Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn tổ chức hội nghị đánh giá kết quả 5 năm thực hiện công tác tuyên truyền triển khai thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020.
(TG)-Tại Hội nghị báo cáo viên các tỉnh, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương tháng 12-2017 do Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức, đồng chí Phạm Lương Sơn, Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã thông tin chuyên đề về thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2017.
(TG)-Thành phố Biên Hòa - trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh Đồng Nai hiện có 6 khu công nghiệp với 467 doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước đang đầu tư sản xuất, kinh doanh. Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giảm thiểu việc mất an toàn trong lao động, sản xuất, từ đó xây dựng môi trường làm việc an toàn, thân thiện với sức khỏe của người lao động - nhân tố quan trọng nhất trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và sự phát triển lâu dài của các DN đứng chân trên địa bàn thành phố; đồng thời bảo đảm cho sự phát triển kinh tế bền vững của thành phố Biên Hòa nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung là một yêu cầu cấp thiết đang đặt ra hiện nay.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam nằm trong danh sách các quốc gia có gánh nặng cao về bệnh lao và lao đa kháng thuốc với khoảng 120.000 ca bệnh lao và hơn 6.000 trường hợp mắc lao đa kháng thuốc mỗi năm.
Sáng 9/12, khảo sát việc thực hiện chính sách tiền lương tại Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công đánh giá Thành phố là cấp hành chính, kinh tế năng động bậc nhất của cả nước nên có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá thực trạng, kiến nghị tới Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công.