(TG) - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam vừa là mô hình kinh tế thị trường phổ quát, vừa có tính đặc thù riêng, cụ thể.
(TG) - Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đánh dấu sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Đông Nam Châu Á; làm thay đổi cục diện địa chính trị thế giới; khẳng định một đất nước độc lập, tự do; một đất nước có chủ quyền trên đất liền, trên biển, trên không. Nhưng trên hết, thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong tư duy, nhận thức và hành động của con người công dân Việt Nam.
(TG) - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời gắn liền với công lao to lớn của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, người quyết định thành công Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản vào mùa xuân năm 1930, tạo ra bước ngoặt mới cho phong trào cách mạng Việt Nam.
(TG) - Trong suốt 90 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam trước sau như một kiên định đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân; khẳng định địa vị lãnh đạo của giai cấp công nhân trên các lĩnh vực của đời sống xã hội; nhấn mạnh quan hệ không thể tách rời giữa Đảng và giai cấp theo nguyên lý Hồ Chí Minh: “Giai cấp mà không có Đảng lãnh đạo thì không làm cách mạng được. Đảng mà không có giai cấp công nhân cũng không làm được gì”
(TG) - Quyết định số 362/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 quy định: “Sắp xếp hệ thống báo chí gắn với đổi mới mô hình tổ chức, nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý báo chí để phát triển”(1); “Xây dựng một số cơ quan báo chí chủ lực, đa phương tiện làm nòng cốt, có vai trò định hướng dư luận xã hội, thông tin đối ngoại”(2).
(TG) - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Đại tướng Lê Đức Anh đã để lại nhiều dấu ấn sâu sắc, đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam. Một trong những đóng góp nổi bật, mang tính mở đường cho công cuộc đổi mới đất nước của đồng chí là góp phần phá thế bao vây, cấm vận, thiết lập và bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước, góp phần khẳng định và nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
(TG) - Với bộ óc thiên tài, trái tim nhân hậu và đức tính khiêm nhường, Ph.Ăng-ghen đã dâng hiến cho nhân loại nhiều tư tưởng, lý luận có giá trị lịch sử to lớn và có ý nghĩa soi sáng con đường xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn.
Đào tạo lý luận chính trị (LLCT) cho cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ quan trọng trong công tác tư tưởng và công tác tổ chức, cán bộ của Đảng. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo LLCT trong các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam.
(TG) - Hội nghị Trung ương 7 khóa XII ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” (Nghị quyết 26-NQ/TW). Những nội dung của Nghị quyết 26-NQ/TW cũng là những luận điểm liên quan đến con người. Để làm rõ những kiến giải được nêu dưới đây, chúng tôi dùng phép biện chứng: vừa xây vừa chống, vừa điểm vừa diện, vừa cái bên trong và cái bên ngoài… nhằm đạt mục đích: con người là vốn quý nhất, là giá trị cao nhất của mọi giá trị văn hóa liên quan tới cán bộ chiến lược - là những người có đức, tài, công, là gốc của mọi chính sự.
(TG) - Cùng với tiến trình Đổi mới của đất nước, việc tuyên truyền các học thuyết kinh tế mới nhằm góp phần vào quá trình đổi mới tư duy kinh tế của các nhà quản lý cũng như đội ngũ doanh nhân Việt Nam cũng từng bước được đẩy mạnh. Quá trình tuyên truyền đó đã đem lại những kết quả tích cực đối với việc thúc đẩy tiếp thu tinh hoa của nhân loại trong quá trình phát triển ở nước ta. Tuy vậy, đứng trước yêu cầu mới của quá trình phát triển đất nước, vấn đề tuyên truyền, giới thiệu những tư tưởng các học thuyết kinh tế mới ở Việt Nam còn những hạn chế cả về nội dung cũng như phương thức tuyên truyền cần có sự tiếp tục đổi mới.
(TG) - Trong bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Trưởng Tiểu ban văn kiện, nhân dịp kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 và chuẩn bị Đại hội các đảng bộ trực thuộc Trung ương, tiến tới Đại hội XIII của Đảng, đồng chí Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “ Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, trình độ rất thấp, hầu như không có tên trên bản đồ thế giới, ngày nay Việt Nam đã vươn lên trở thành một nước có quy mô gần 100 triệu dân, đang phát triển, có thu nhập trung bình, có quan hệ với hầu hết các nước trên thế giới, tham gia hầu hết các tổ chức quốc tế và là thành viên, đối tác tin cậy và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế” và “Trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ, phải hết sức chú trọng tính đồng bộ, toàn diện…xây dựng đồng bộ thể chế phát triển các mục tiêu lâu dài, cơ bản và bền vững của đất nước theo hướng bảo đảm hài hòa giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, văn hóa, xã hội; giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, con người, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội”.
(TG) - Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) là nơi thể hiện rõ nhất bức tranh toàn cảnh về các hình thức THLL đa dạng, đan xen, đa tầng nấc. Trong những năm gần đây, do tác động của cạnh tranh, tranh giành quyền lực nước lớn và một số nhân tố nội bộ các nước, THLL ở khu vực CA-TBD vận động theo các hướng phức tạp khác nhau, tác động nhiều chiều đến cục diện, cấu trúc khu vực cũng như mỗi quốc gia trong khu vực.
(TG) - Cách mạng Tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi đã mở ra chân trời mới, thời đại lịch sử mới trong lịch sử nhân loại. Di sản của Cách mạng Tháng Mười Nga để lại cho nhân loại chính là những giá trị cốt lõi về văn minh, tiến bộ, tình hữu ái nhân loại, tình yêu Tổ quốc... đã góp phần nuôi dưỡng khát vọng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của Việt Nam.
(TG) - Độ lùi lịch sử giúp chúng ta nhận thức rõ hơn giá trị cả về lý luận và thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
(TG) - Trong 5 năm đầu của nền Cộng hòa Dân chủ, nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập mới giành được trong tình thế hầu như bị tách biệt với bên ngoài. Chưa có một quốc gia nào công nhận nước Việt Nam độc lập, không có một nguồn viện trợ quốc tế nào giúp đỡ. Từ năm 1950, cục diện cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam có những thay đổi căn bản theo chiều hướng tích cực, góp phần tạo nên những điều kiện khách quan, chủ quan cần thiết cho việc mở Chiến dịch Biên Giới.