Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận hiện nay đang diễn ra rất quyết liệt, không khoan nhượng, đòi hỏi cần tăng cường nghiên cứu lý luận, gắn chặt với tổng kết thực tiễn, trong bối cảnh mới, nhằm đáp ứng tốt cuộc đấu tranh lâu dài, quan trọng trên.
Tròn 74 năm trước, vào chiều 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
(TG) - Thực tiễn luôn vận động biến đổi không ngừng, sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay đang đòi hỏi lý luận thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) cần phải được nghiên cứu, nhận thức sâu sắc hơn, nhằm khẳng định những giá trị của nó, đồng thời bổ sung, phát triển cho phù hợp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa tròn 50 năm, nhưng những lời căn dặn tâm huyết trong Di chúc của Người thể hiện một triết lý nhân sinh sâu sắc, vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một văn kiện lịch sử vô giá, kết tinh trong đó tinh hoa tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của Người, một vĩ nhân đã suốt đời phấn đấu hy sinh vì tổ quốc và nhân loại. Di chúc là những lời căn dặn và tình cảm thiết tha; là niềm tin sâu sắc của Người gửi lại toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta và các thế hệ mai sau.
(TG)-Cụm từ tin tức giả “fake news” chỉ là một danh từ chung chỉ những thông tin sai lệch, không đúng sự thật. Trên thực tế, một tin tức được cho là tin tức giả dựa trên những đặc điểm nhất định như nguồn tin, người tạo ra thông tin, nội dung tin tức, cách mà công chúng tiếp nhận tin tức và điều gì là động lực thúc đẩy công chúng chia sẻ những tin tức đó.
(TG)-Qua 74 năm, những bài học kinh nghiệm quý báu của cuộc cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 luôn tạo nên sức mạnh nội lực cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta giành thắng lợi, lập nên những kỳ tích vang dội trong thế kỷ XX và gần hai thập niên đầu thế kỷ XXI.
Trong kỷ nguyên số hóa, giáo dục đại học (GDĐH) sẽ thay đổi sâu rộng từ môi trường giáo dục, vai trò của người dạy, người học đến phương pháp dạy học. Hiện nay, không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với thách thức lớn về thiếu hụt lao động trình độ cao, có chuyên môn, kỹ năng.
Vấn đề phát triển đồng bộ và gắn kết chặt chẽ các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ luôn được các nước trên thế giới quan tâm khi hoạch định chính sách phát triển khoa học và công nghệ.
(TG) - Trong lịch sử phát triển của nhân loại, bất cứ đảng chính trị nào muốn tồn tại, phát triển và được đông đảo quần chúng ủng hộ thì phải có một hệ tư tưởng làm kim chỉ nam để xây dựng cương lĩnh, đường lối của mình. Hệ tư tưởng mà đảng xây dựng hoặc lựa chọn không chỉ giải quyết lợi ích của đảng mà còn phải thỏa mãn được nhu cầu, lợi ích căn bản của đông đảo quần chúng nhân dân.
(TG)-Việc xây dựng hệ tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo cán bộ tuyên giáo trong quá trình đào tạo ở nước ta hiện nay vừa có tính lý luận, vừa là đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn đang đặt ra.
(TG)-Cách đây đúng 65 năm, vào ngày 21-7-1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về Ðông Dương kết thúc, Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự tại Việt Nam được ký kết, ghi mốc son quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc ta trong thế kỷ XX, đánh dấu thành quả của "trận đánh" lớn đầu tiên trên vũ đài quốc tế của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
(TG)- Không chỉ là người khai sinh nền báo chí cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh còn là một nhà báo tài năng, tâm huyết.
Những năm gần đây, hội nhập quốc tế ngày càng nhanh và mạnh mẽ, các quan điểm, xu hướng mới du nhập vào nước ta là tất yếu, không thể tránh khỏi và quá trình này cũng là “thời cơ” để các thế lực thù địch lợi dụng đẩy mạnh âm mưu “diễn biến hòa bình”. Trong lĩnh vực báo chí, chiêu bài “tự do ngôn luận”, “tự do báo chí” trở thành “vũ khí” để các thế lực thù địch, cơ hội chính trị lợi dụng chống phá ta trên mặt trận tư tưởng. Chính vì vậy, bảo đảm tự do ngôn luận, tự do báo chí là yêu cầu quan trọng, cấp thiết, là cơ sở vững chắc để tránh “bẫy tự do báo chí” của các thế lực thù địch trong thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế của nước ta.
Với sự xuất hiện của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, giai cấp công nhân - chủ thể và là sản phẩm xã hội của nền “đại công nghiệp”, đã trở thành luận chứng thực tiễn cho phát hiện lý luận vĩ đại của C. Mác về “sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân”. Và, cũng như vậy, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) sẽ tiếp nối lô-gíc đã từng được lịch sử minh chứng.