(TG) - Đảng cương - Quốc pháp - Lòng Dân và Tín nhiệm quốc tế là bốn phương diện hợp thành công cụ và động lực của cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.
(TG) - Nghiên cứu khuôn mẫu, xu hướng biến đổi, sự kế thừa và tiếp nhận những giá trị mới, những thách thức và cơ hội về xây dựng giá trị gia đình trong bối cảnh mới đem đến kết quả định vị được một số giá trị cơ bản của gia đình Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách.
Chủ nghĩa dân túy là hiện tượng phức tạp, được chú ý nhiều trong đời sống chính trị trên thế giới hiện nay. Bài viết phân tích nguồn gốc, đặc trưng của chủ nghĩa dân túy và những biểu hiện chính của nó trong thế giới đương đại; đồng thời phân tích những biểu hiện của chủ nghĩa dân túy ở Việt Nam hiện nay, mặc dù nó chưa trở thành trào lưu điển hình và chưa chi phối đời sống chính trị - xã hội nhưng đã xuất hiện và có nguy cơ tạo ra những hậu quả tiêu cực nếu chúng ta không nhận diện và đấu tranh, ngăn ngừa kịp thời.
(TG) - Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thấy việc thiết lập quan hệ ngoại giao với các tổ chức quốc tế và các nước lớn trên thế giới có ý nghĩa chiến lược đối với vận mệnh của dân tộc, nhất là trong tình thế cách mạng như “ngàn cân treo sợi tóc”.
(TG) - Lịch sử chính trị phát triển của các chính đảng trong thế giới cận, hiện đại đã chứng minh, bất kỳ chính đảng nào ra đời cũng có chủ nghĩa của nó, bởi có chủ nghĩa mới có thể tổ chức thành chính đảng. Theo đó, một chính đảng mạnh bao giờ cũng phải có chủ nghĩa “làm cốt” và nền tảng lý luận khoa học dẫn đường. Nếu không, chính đảng ấy sẽ mất phương hướng, “lúng túng như nhắm mắt mà đi” và tất yếu, cách mạng sẽ khó thành công, thậm chí thất bại.
Sau khi thực hiện thành công chiến lược “Diễn biến hòa bình” làm tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, Mỹ tiếp tục sử dụng chiến lược này để loại bỏ chính thể ở những quốc gia không chấp nhận vai trò lãnh đạo của Oa-sinh-tơn. Trong đó, Vê-nê-du-ê-la đã và đang trở thành tâm điểm chống phá.
Khái niệm đạo đức cách mạng được Hồ Chí Minh đề cập ở nhiều tác phẩm mà tiêu biểu nhất ở 3 tác phẩm: “Đường Cách mệnh” (1927), “Sửa đổi lối làm việc” (1947) và “Đạo đức cách mạng” (1958). Đặc biệt, trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh đã trình bày một cách toàn diện, hệ thống về nguồn gốc, vai trò, nội dung, giá trị của đạo đức cách mạng và nêu đầy đủ các chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên. Những chuẩn mực này được đặt trong mối quan hệ biện chứng với nhau và trong từng nội dung của mỗi chuẩn mực cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc nghiên cứu góp phần làm rõ những vấn đề này nhằm cung cấp những căn cứ cần thiết cho việc nghiên cứu, học tập đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên hiện nay.
Từ vai trò quan trọng của khoa học và công nghệ, nguồn lực con người, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã thông qua Nghị quyết số 02-NQ/HNTW, ngày 24-12-1996, “Về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000” và Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 18-6-1997, “Về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
(TG) - Trong kho tàng lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam có một nội dung bao chứa rộng lớn cả về lý luận và thực tiễn, nhằm xây dựng chế độ mới và giải phóng con người, vì con người, đó là: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”(1). Dưới sự lãnh đạo của Đảng, minh triết đó đã trở thành phương châm hành động, sợi chỉ đỏ xuyên suốt của cách mạng Việt Nam.
Hội nghị Trung ương 8 khóa XII ban hành Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương. Đại diện các tầng lớp nhân dân bày tỏ sự tin tưởng vào quy định mới của Trung ương sẽ góp phần tích cực thúc đẩy xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao phát huy hiệu quả vai trò giám sát, góp ý kiến trực tiếp của người dân với Đảng, Nhà nước, thông qua các hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể.
Vi phạm pháp luật trong hoạt động tư pháp là những hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức và quy tắc xử sự trong hoạt động tư pháp, do người (có thẩm quyền hoặc có liên quan đến hoạt động tư pháp) thực hiện trong quá trình thực thi các hoạt động tư pháp đã cố ý hoặc vô ý xâm hại đến hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án, xâm phạm đến quyền con người và xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, xã hội.
Trong mọi giai đoạn cách mạng, đội ngũ cán bộ, đảng viên luôn luôn có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và toàn Đảng cũng như sự thành bại của cách mạng. Bởi vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên về mọi mặt luôn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và cấp thiết.
Chiến thắng phátxít cũng đã tạo ra thời cơ lịch sử cho dân tộc Việt Nam. Nắm chắc thời cơ cách mạng và chớp thời cơ từ chiến thắng vĩ đại của Hồng quân Liên Xô, đáp lời kêu gọi thiêng liêng của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, 25 triệu đồng bào cả nước, với tinh thần “đem sức ta mà giải phóng cho ta” đã nhất tề vùng lên giành chính quyền về tay nhân dân.
(TG) - Nhân dịp kỷ niệm 65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có bài viết "Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, quyết chiến, quyết thắng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". TCTG trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
Sự chuyển biến mau lẹ của thời cuộc vừa đòi hỏi cấp thiết, vừa tạo nền để chúng ta xây dựng, thực thi thể chế phát triển nhanh - bền vững. Đây là một sự nghiệp to lớn, một quá trình lâu dài, không thể chần chừ nhưng cũng không thể nóng vội. Kế thừa những thành tựu lý luận tích lũy được qua hơn 30 năm đổi mới; cập nhật, nắm bắt các xu thế phát triển của thời đại; tính toán toàn diện điều kiện, khả năng của đất nước để xây dựng và thực hiện vững chắc thể chế phát triển nhanh - bền vững là con đường đi đến thành công.