Trong tuần qua, cộng đồng quốc tế chú ý đến những sự kiện tiêu biểu như: Nhà lãnh đạo Triều Tiên có chuyến thăm đầu năm tới Trung Quốc, Campuchia kỷ niệm 40 năm đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, châu Âu vẫn phải đối mặt với khủng hoảng di cư…
Ngày 11/1, Cao ủy Liên hợp quốc về người tỵ nạn (UNHCR) cho biết hàng nghìn người dân Syria có nguy cơ phải rời khỏi tỉnh Deir-ez-Zor, nơi được coi là thành phố cuối cùng bị tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng nắm giữ, để đi lánh nạn trong bối cảnh các lực lượng ở Syria đang tăng cường các nỗ lực nhằm tiêu diệt phiến quân IS.
Theo Yonhap, các nhà phân tích ngày 10/1 cho biết sự lạc quan thận trọng đang tăng lên về hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã chính thức có được sự ủng hộ từ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình về kế hoạch gặp lại Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Các ngoại trưởng của 10 nước thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ tìm kiếm một giải pháp “toàn diện và bền vững” cho vấn đề người Rohingya khi có cuộc gặp không chính thức tại Chiang Mai, miền Bắc Thái Lan, vào cuối tháng này.
Trang tin irishtimes.com ngày 9/1 đã đăng một bài phân tích về những dấu hiệu tiến triển trong đàm phán thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ.
Tờ Daily Telegraph ngày 7/1 đưa tin, giới chức Anh và Liên minh châu Âu (EU) đang thảo luận khả năng kéo dài thời gian đưa ra thông báo chính thức về việc Anh rời khỏi "mái nhà chung" châu Âu, còn gọi là Brexit, trong bối cảnh xuất hiện những quan ngại thỏa thuận Brexit sẽ không được thông qua trước thời điểm Anh chính thức "chia tay" EU vào ngày 29/3 tới.
Sáng 7/1, tại thủ đô Phnom Penh đã diễn ra lễ mit-tinh trọng thể kỷ niệm 40 năm Chiến thắng 7/1 (7/1/1979 - 7/1/2019) là ngày nhân dân Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot.
Năm 2018 đã chứng kiến những chuyển động hết sức tích cực trên bán đảo Triều Tiên. Những tín hiệu trong các thông điệp đầu năm mới 2019 của Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhà lãnh đạo Triều Triên Kim Jong-un và Tổng thống Han Quốc Moon Jae-in cho phép hy vọng một sự bứt phá trong đàm phán thời gian tới. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng hai bên vẫn đang tiếp tục thiếu vắng lòng tin để đi tiếp những bước cụ thể và thế giằng co sẽ có thể tiếp tục kéo dài trong năm 2019.
Dự báo về kinh tế thế giới trong năm 2019, mạng tin wallstreetcn.com nhận định, do tác động từ sự phục hồi bấp bênh và khủng hoảng quay trở lại trên phạm vi toàn cầu, động lực phục hồi kinh tế của thị trường các nước phát triển, trong đó có Mỹ, Nhật Bản và châu Âu, có thể sẽ giảm.
Đặc phái viên Liên hợp quốc về Yemen Martin Griffiths đã đến thủ đô Sanaa ngày 5/1 tiến hành các cuộc đàm phán nhằm củng cố việc thực thi thỏa thuận ngừng bắn tại thành phố cảng trọng yếu Hodeida.
Giáo sư Go Ito khẳng định đối với những vi phạm nhân quyền nghiêm trọng mang tính quốc tế của chế độ Pol Pot, việc quân đội Việt Nam lật đổ chế độ này là hành động giải cứu nhân loại, là một đóng góp lớn của Việt Nam cho cộng đồng quốc tế...
Tổng thống Mỹ Donald Trump bày tỏ tin tưởng Washington và Bắc Kinh sẽ đạt được thỏa thuận nhằm khép lại cuộc tranh chấp thương mại kéo dài nhiều tháng qua, vốn đã làm chao đảo các thị trường tài chính trên toàn cầu.
Ngày 31/12, Thủ tướng Đức Angela Merkel, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã có bài phát biểu năm mới tổng kết tình hình trong năm 2018 và đề cập tới những kỳ vọng cho năm 2019
Giới phân tích khu vực dự báo năm 2019 sẽ đánh dấu những chuyển động lớn trong đời sống chính trị Đông Nam Á.
Năm 2018, đất nước tiếp tục đạt được nhiều kết quả tích cực, toàn diện trong phát triển kinh tế - xã hội, với 12 chỉ tiêu đều hoàn thành, trong đó có 4 chỉ tiêu vượt kế hoạch quốc hội đề ra.