Số ca tử vong do dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trên toàn cầu đã vượt 3.000 người, sau khi Trung Quốc đại lục thông báo có thêm 42 ca tử vong trong ngày 1/3.
Tính đến hết 1/3, có tổng cộng 80.026 người nhiễm SARS-CoV-2 được ghi nhận tại Trung Quốc Đại lục và 2.912 người tử vong do virus này.
Ireland, Phần Lan, Pháp đều ghi nhận có thêm các ca nhiễm virus SARS-CoV-2 mới, trong khi Italy có thêm 5 ca tử vong do COVID-19 và số người nhiễm bệnh tăng vọt lên gần 1.700 người.
Sắc lệnh này mở rộng một số biện pháp đã được áp dụng trước đó để đảm bảo tính thống nhất trên toàn lãnh thổ, triển khai các phương án dự phòng và quản lý tình trạng khẩn cấp của dịch COVID-19.
Do tình hình thủy văn khó khăn và việc huy động nguồn điện từ các nhà máy thủy điện sụt giảm, các nhà máy nhiệt điện than (NMNĐ) than sẽ được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) huy động ở mức cao. Vì vậy việc nâng cao tính sẵn sàng, độ khả dụng của thiết bị tổ máy nhiệt điện luôn là một trong những yêu cầu quan trọng thời điểm hiện nay.
Sáng 28/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia Phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra (COVID-19) đã có buổi làm việc với đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (US CDC) về công tác phòng chống dịch.
Dự kiến triển lãm "20 họa sỹ hàng đầu trong nền thị trường mỹ thuật Việt Nam" sẽ khai mạc vào tháng 4/2020 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Theo ước tính, cuộc khủng hoảng do dịch COVID-19 gây ra có thể khiến ngành “công nghiệp không khói” thiệt hại ít nhất 22 tỷ USD.
IMF và Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ sớm đưa ra một quyết định về tác động của dịch COVID-19 tại các hội nghị mùa Xuân dự kiến diễn ra vào tháng 4 tới, với một loạt phương án đang được cân nhắc.
Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 cho thấy, Hội đồng Lý luận Trung ương ngày càng khẳng định vị thế là một trong những cơ quan nghiên cứu lý luận chính trị hàng đầu
Đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam bày tỏ cộng đồng quốc tế mong Việt Nam chia sẻ các bài học kinh nghiệm về tổ chức cách ly, ngăn ngừa, điều trị dịch bệnh.
Thực tế đã có những trường hợp người đứng đầu bị điều chuyển hoặc kiểm điểm do lơ là, thiếu trách nhiệm trong công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Nhưng trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã quên tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số là việc quan trọng, góp phần gìn giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
Ngày 27/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang ở một “thời điểm quyết định” trên toàn cầu, đồng thời hối thúc các quốc gia bị ảnh hưởng “hành động nhanh chóng” để ngặn chặn bùng phát đại dịch.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo phải kiên quyết cách ly các trường hợp đến Việt Nam từ vùng dịch.