-
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng Hội nghị Văn hóa toàn quốc có ý nghĩa xác lập lại một lần nữa vai trò của văn hóa và chuẩn bị chiến lược xây dựng văn hóa mới để phát triển đất nước.
-
Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần đầu tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra luận điểm “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi.”
-
Hội nghị văn hoá toàn quốc sắp diễn ra đang là sự kiện thu hút sự quan
tâm, chú ý của toàn xã hội. Điều đó nói lên tính thời sự, tầm quan trọng
của vấn đề xây dựng văn hoá, con người Việt Nam đang đặt ra những vấn
đề cấp thiết mà xã hội kỳ vọng.
-
(TG) - Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng sẽ diễn ra vào ngày 24/11/2021. Trước thềm Hội nghị, một số nhà khoa học, nhà nghiên cứu, văn nghệ sỹ đã có trao đổi tâm huyết, thẳng thắn với PV Tạp chí Tuyên giáo về những trăn trở, suy nghĩ tâm đắc về những vấn đề liên quan tới văn hóa - nền tảng tinh thần vững chắc của toàn xã hội.
-
Càng ngày, hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên thế giới càng có ảnh hưởng lớn. Một trong những sự đóng góp vào việc quảng bá hình ảnh Việt Nam trên thế giới là văn học.
-
(TG) - Sau 35 năm đổi mới đất nước, văn hóa đã khẳng định vai trò to lớn và đứng trước những yêu cầu mới, đoàn kết, thống nhất ý chí, hành động; khơi dậy khát vọng vươn lên và ý chí quyết tâm phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Quán triệt sâu sắc và triển khai các quan điểm, chủ trương về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, cần có sự nhận diện thấu đáo các xu hướng phát triển và giải quyết thích đáng những vấn đề đặt ra. Tạp chí Tuyên giáo đã phỏng vấn PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương xoay quanh nội dung này.
-
Tối 21/11/2021, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Niềm tin và khát vọng”.
-
Việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa được Đảng và Nhà nước quan tâm nhằm chuyển hóa hiệu quả nguồn tài nguyên văn hóa thành sức mạnh mềm của đất nước, từ đó phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam.
-
Các chuyên gia đã khẳng định, văn hóa dân gian chính là nguồn tài nguyên quý báu để phát triển công nghiệp văn hóa nếu khéo léo khai thác, sáng tạo.
-
(TG) - Trong tiến trình cách mạng hơn 90 năm qua, Đảng và Nhà nước ta thường xuyên chỉ đạo xây dựng nhiều chủ trương, đường lối đúng đắn, phù hợp để khai thác, phát huy sức mạnh của văn hóa qua từng giai đoạn lịch sử của dân tộc và đã đạt được những thành tựu quan trọng.
-
(TG) - Bản lĩnh văn hóa Việt Nam không chỉ là những vấn đề về văn hóa, mà cao hơn, quan trọng hơn phải được thể hiện trong tầm nhìn xa trông rộng của Đảng, phải được thẩm thấu vào mọi khía cạnh, lĩnh vực của quốc gia - dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa.
-
Hội nghị Văn hóa toàn quốc dự kiến diễn ra vào ngày 24/11 sắp tới có ý nghĩa mở ra bước ngoặt mới trong vấn đề chấn hưng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
-
(TG) - Theo từ điển, cụm từ hoạt động là đề cập những việc làm khác nhau với mục đích nhất định trong đời sống xã hội. Với nội hàm đó, ta có thể vận dụng vào lĩnh vực văn hóa để hình dung rõ những hoạt động của con người tác động vào văn hóa để đạt được những mục đích cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
-
(TG) - Nhìn lại chặng đường 2 năm vừa qua (2020 – 2021), trong bối cảnh tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng sâu rộng và gây hậu quả nặng nề đến nền kinh tế đất nước và các mặt của đời sống xã hội. Thêm nữa, lũ lụt tàn phá tại miền Trung đã làm cho nhiều hoạt động tại khu vực bị ảnh hưởng, trong đó có các hoạt động văn học nghệ thuật.Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, hợp tác quốc tế về văn hóa -nghệ thuật ngày càng được vận dụng một cách rộng rãi với nhiều hình thức phong phú.
-
(TG) - Văn hóa pháp luật - một trong những hình thái của văn hoá, có vai trò đặc biệt quan trọng trong thực hiện chiến lược xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện - trụ cột cơ bản của nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc. Đại hội XIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ chiến lược xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.