-
(TG) - Một
trong những điều hay của Tiếng Việt chính là sử dụng từ ngữ nhằm biểu
đạt thái độ và “cấp độ” ứng xử văn hóa, cao hơn là nhãn quan chính trị
của người viết, người nói.
-
(TG)
- Để thực hiện công tác tuyên truyền về biển, đảo đúng đắn, đúng mức và
thích hợp với những diễn biến của tình hình Biển Đông, đòi hỏi phải am
hiểu và sử dụng đúng những kiến thức cơ bản xoay quanh nội dung này.
-
(TG) - Danh
xưng, danh vị, danh hiệu vốn là những mỹ từ dành để tôn vinh những con
người thật sự tài năng, có những cống hiến, công lao, đóng góp xuất sắc,
mang lại nhiều lợi ích tốt đẹp cho cộng đồng, xã hội. Tiếc thay, nhiều
tờ báo, nhất là báo điện tử đã viết và đặt cho những “người của đám
đông” (chứ không phải là người của công chúng) với đủ thứ danh xưng kêu
như chuông: Ông hoàng nhạc Việt, nữ hoàng giải trí, bà hoàng diva, nàng thơ “vơ-đét”, mỹ nhân ảnh, nữ hoàng nội y, ngọc nữ bolero...
-
(TG) - Theo cách hiểu thông thường, một cá nhân được coi là người khiêm tốn
khi tập thể hoặc những người xung quanh nhận định - xác nhận đức tính
đó (đánh giá khách quan), còn khi cá nhân đó luôn tự nhận và cho mình là
người khiêm tốn theo kiểu “tôi là người khiêm tốn” hay “khiêm tốn mà nói…” thì dường như anh ta… không khiêm tốn tí nào!
-
(TG) - Không nên sử dụng “tồn tại” thay cho khuyết điểm, yếu kém hoặc khó khăn… Bởi, “tồn tại” là tồn tại, khuyết điểm là khuyết điểm. Không thể dùng “tồn tại” để làm “nhẹ đi” “giảm đi” hay “sang hơn” trong nói và viết.
-
(TG) - Viết
tắt là một cách viết giản lược, bỏ bớt một số chữ sao cho từ (ngữ) được
ngắn gọn hơn so với thực tế. Viết tắt (và nói tắt) là một nhu cầu bình
thường với mọi ngôn ngữ nhằm đơn giản hóa và tiết kiệm ngôn từ. Xu hướng
này ngày càng phổ biến và đắc dụng trong các văn bản nói chung. Tuy
nhiên, viết tắt sao cho phải, cho hợp lý cũng là một vấn đề cần bàn dưới
góc độ ngôn ngữ và văn hoá. Nhân chủ đề này, tôi xin có đôi lời trao
đổi từ hai câu chuyện nhỏ.
-
(TG) - Từ "lon" không hề xa lạ trong giao tiếp tiếng Việt. "Lon" có lịch sử hình thành và phát triển nghĩa riêng. Âu cũng là một phần biểu hiện của cuộc sống ngôn từ.
-
(TG) - Chỉ
khi người ta “xưng” và “hô” đúng vai trong quan hệ hiện tại thì mới có
thể thiết lập một cuộc đối thoại thoả đáng. Với đa số các dân tộc, nhất
là đối với các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam, theo nguyên tắc
lịch sự, xưng phải khiêm (nhún mình, hạ thấp mình), hô phải tôn (đề cao, kính trọng người khác) mới phù hợp.
-
(TG) - Lâu nay, trong nói và viết, do thói quen, nhiều người - kể cả giới trí thức, người cầm bút, đặc biệt là báo chí - vẫn hay sử dụng “ngược nghĩa” một số từ thông dụng.
-
(TG) - Lâu nay, trong nói và viết, do thói
quen, nhiều người - kể cả giới
trí thức, người cầm bút, đặc biệt
là báo chí - vẫn hay sử dụng “ngược
nghĩa” một số từ thông dụng. Điều
đáng nói là có những từ sử dụng
không đúng nghĩa đã gần như trở
thành “mặc nhiên” trong nhiều văn
bản, tác phẩm báo chí - nhiều người
coi đó là sự phát triển và “cách tân”
của tiếng Việt. Tuy nhiên, để tiếng
Việt giữ được cái hay, cái chuẩn, cái
đẹp, thiết nghĩ, nên khắc phục tình
trạng “cái sai, nói đi nói lại, coi như
đúng”. Trên cơ sở ý kiến của các
chuyên gia ngôn ngữ đã từng lên
tiếng, bài viết ngắn này xin “gom
nhặt”, nêu lại một số ví dụ.
-
(TG) - Trong một buổi Hội thảo Ngôn ngữ học, rất nhiều bạn sinh viên tham dự có hỏi: “Chúng em đọc báo Hà Nội Mới, thấy có trang ghi là Thời sự thế giới. Nhưng chúng em thường nghe người ta nói (và viết) là Thời sự quốc tế. Chúng em muốn biết là hai từ “thế giới” và “quốc tế” có giống nhau không?”