Do diễn biến đáng quan ngại hiện nay của dịch COVID-19, các hội nghị của G20 sẽ diễn ra thường xuyên hơn và dưới hình thức trực tuyến.
Bất chấp rủi ro của dịch COVID-19, Triều Tiên vẫn tổ chức phiên họp định kỳ của Hội đồng Nhân dân Tối cao để phê duyệt các dự thảo ngân sách trong năm.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo nhiều quốc gia ở châu Phi và khu vực Mỹ Latinh đang gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện y tế để đối phó với dịch bệnh COVID-19.
Bộ Quốc phòng Mỹ bày tỏ quan ngại sâu sắc trước thông tin tàu hải cảnh Trung Quốc đã va chạm và đâm chìm tàu cá của Việt Nam.
Thỏa thuận này đã phá vỡ thế bế tắc của châu Âu trong việc đối mặt với những hậu quả tiêu cực về kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra.
Tổng Thư ký Guterres nhấn mạnh hiện là thời điểm đòi hỏi sự đoàn kết, cộng đồng quốc tế phải phối hợp nhằm ngăn chặn và giảm thiểu các các hậu quả tồi tệ của đại dịch.
Tổ chức Y tế Thế giới đã quyết định lấy năm 2020 là Năm Y tá, điều dưỡng và hộ sinh quốc tế để ghi nhận sự đóng góp của họ trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19.
Bộ Năng lượng Mỹ nói rằng ngành sản xuất dầu của nước này dự kiến sẽ cắt giảm 2 triệu thùng dầu/ngày trong hai năm tới mà không có sự can thiệp nào từ chính phủ liên bang.
Đại diện đặc biệt của Tổng thư ký LHQ về bạo lực đối với trẻ em cho rằng trong thời điểm phong tỏa, cách ly ở nhà và ở nơi khác do COVID-19, trẻ em có nguy cơ bị bạo lực và bị bóc lột cao hơn.
Bà Mary Watkins thuộc Nursing Now nêu rõ 80% số y tá trên toàn cầu chỉ phục vụ cho 50% dân số thế giới và các nước nghèo đang thiếu y tá trầm trọng.
Hội đồng tư vấn, gồm các chuyên gia bệnh truyền nhiễm hàng đầu Nhật Bản, đánh giá việc ban bố tình trạng khẩn cấp ở 7 địa phương của nước này trong thời gian một tháng là phù hợp.
Đại dịch COVID-19 đang làm gia tăng một số khoản chi không có trong kế hoạch của Liên hợp quốc và cuộc khủng hoảng thanh khoản của tổ chức quốc tế này vẫn đang tiếp diễn.
Theo Giám đốc điều hành ngân hàng JPMorgan Chase, hệ thống tài chính của Mỹ sẽ phải đối mặt với mức độ căng thẳng giống như cuộc khủng hoảng năm 2007-2008 khiến nền kinh tế toàn cầu bị "trật bánh."
Tình trạng dự kiến sẽ còn trở nên tồi tệ hơn, Nhà Trắng hôm 31/3 đã dự báo, số ca tử vong do virus SARS-CoV-2 ở Mỹ có thể lên tới khoảng từ 100.000 đến 240.000 người.
Việc ban bố tình trạng khẩn cấp sẽ trao quyền cho chính quyền địa phương chỉ thị cho người dân ở nhà và yêu cầu đóng cửa trường học cũng như những cơ sở khác.