Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang khẳng định, đồng bào Chăm ở Ninh Thuận là một bộ phận không thể tách rời trong khối đại đoàn kết dân tộc, với ngôn ngữ, phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo đặc trưng, đã góp phần quan trọng làm nên sự đa dạng văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Ngày 27/2, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2024 để thảo luận, xem xét cho ý kiến, quyết nghị đối với 9 nội dung gồm các dự án luật, đề nghị xây dựng pháp luật và về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
Nhằm hướng tới kỷ niệm 80 năm ngày tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2026), chiều 27/2, đã diễn ra lễ phát động cuộc vận động sáng tác ca khúc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng nhiều lãnh đạo đã tham dự sự kiện.
Tại cuộc gặp Cao ủy Nhân quyền LHQ Volker Turk, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chia sẻ thông tin về những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm sự thụ hưởng quyền con người cho người dân trong tiến trình đổi mới và phát triển đất nước gần 40 năm qua; khẳng định Việt Nam luôn coi trọng và triển khai nhiều biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ quyền con người,
Sáng 27/2, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nhật Bản Serizawa Kiyoshi đã tới thăm Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam nhân dịp đồng chủ trì Đối thoại Chính sách quốc phòng Việt Nam - Nhật Bản cấp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng lần thứ 10, diễn ra chiều cùng ngày tại Hà Nội.
Tham vấn chính trị lần thứ 2 giữa Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao Đan Mạch nhằm trao đổi về hợp tác song phương, các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm đã diễn ra ngày 26/2, tại Hà Nội. Sự kiện do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và Quốc Vụ khanh Ngoại giao Đan Mạch Lina Gandlose Hansen đồng chủ trì.
Cho rằng đầu tư cho xây dựng pháp luật là đầu tư cho phát triển, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ nêu cao tinh thần, nhiệm vụ, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, đưa ra tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận vấn đề để xây dựng pháp luật, đảm bảo tiến độ, nâng cao chất lượng;
(TG) - Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2024), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự và phát biểu tại Chương trình "Tôn vinh Thầy thuốc Việt Nam và trao giải cuộc thi viết - Sự hy sinh thầm lặng lần thứ VI" tổ cức tối 26/2 tại Hà Nội. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước. Đầu đề do Tạp chí đặt.
Từ những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngành quân y đã thực hiện tốt công tác kết hợp quân, dân y (QDY) để thực hiện nhiệm vụ cứu chữa, điều trị, nuôi dưỡng và phục vụ thương binh, bệnh binh. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, công tác kết hợp QDY càng được phát huy mạnh mẽ, đã đạt được nhiều kết quả. Đến các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, công tác này ngày càng phát triển, tạo ra sự gắn bó máu thịt giữa y tế Quân đội và y tế nhân dân, góp phần quan trọng vào nhiệm vụ cứu chữa, điều trị thương binh, bệnh binh và người bị thương trong chiến tranh.
Lễ hội Xuân đang diễn ra ở khắp các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội, thu hút sự tham dự của đông đảo người dân và du khách thập phương.
(TG) - Tối 26/2/2024, tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội), Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Y tế phối hợp tổ chức Chương trình Tôn vinh Thầy thuốc Việt Nam và trao giải cuộc thi viết “Sự hy sinh thầm lặng” lần VI nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2024). Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu tại Chương trình.
Ngày 26/2, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ).
Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm nhấn mạnh, việc triển khai công tác đối ngoại cũng là một biện pháp để bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội từ sớm, từ xa, góp phần duy trì sự ổn định của đất nước cũng như hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới; tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy hợp tác và phát triển, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Siemens nghiên cứu chuyển giao công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại Việt Nam; hỗ trợ Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; hỗ trợ tài chính, chuyển giao khoa học quản trị...
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Kết luận số 72-KL/TW ngày 23/2/2024 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 16/1/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.