(TG)- Sáng 11/5, tại giao ban báo chí hàng tuần của Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã trao đổi với lãnh đạo, đại diện các báo, đài một số vấn đề liên quan đến công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Chủ tịch Quốc hội nêu tầm quan trọng của việc tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát, đặc biệt là tăng cường giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết...
Đợt dịch thứ 4 ghi nhận sự xuất hiện của SARS-CoV-2 chủng Ấn Độ, được cho là có những biến thể làm lây lan nhanh hơn và có dấu hiệu làm giảm tác dụng của vaccine, nên được gọi là chủng biến thể kép.
Chiều 10/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp giữa Thường trực Chính phủ với Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống COVID-19 để bàn các biện pháp khắc phục ngay những kẽ hở, đồng thời đề ra các giải pháp mạnh mẽ hơn trong công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Những chiến sỹ trẻ trên các đảo tiền tiêu của Tổ quốc đang háo hức mong chờ đến ngày bầu cử Quốc hội, để lần đầu trong đời được cầm lá phiếu chọn ra những đại biểu ưu tú.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ mong muốn các chức sắc, nhà tu hành ở huyện Hóc Môn tiếp tục giữ vững tình đoàn kết, tích cực vận động các tín đồ, phật tử gương mẫu, sống tốt đời, đẹp đạo.
Thành tựu lớn nhất trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII là đã thông qua bản sửa đổi Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (năm 2013). Đây là bản Hiến pháp thể hiện tinh thần đổi mới sâu sắc, tạo ra khuôn khổ pháp lý vững chắc cho sự vận hành toàn bộ đời sống xã hội trên nền tảng dân chủ, pháp quyền và tạo ra động lực mạnh mẽ để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII kéo dài 5 năm (2011-2016) với 11 kỳ họp.
Quốc hội khóa XIV (2016-2021) tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và ban hành một khối lượng lớn văn bản quy phạm pháp luật, kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, tiếp tục cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013. Quốc hội khóa XIV đã thông qua 72 luật, 135 nghị quyết. Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua 2 pháp lệnh.
Qua 4 năm (2007-2011) với 9 kỳ họp, Quốc hội khóa XII đã thông qua 67 luật, 13 nghị quyết Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua 14 pháp lệnh và 9 nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật, trong đó, đáng chú ý là phần lớn các văn bản được ban hành hoặc là sửa mới hoặc sửa một cách toàn diện.
Quốc hội khóa VI đã quyết định đường lối, chính sách chung, cơ cấu tổ chức bộ máy và bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Nhà nước khi chưa có Hiến pháp mới. Quốc hội khóa VI đã có những đóng góp tích cực vào việc xây dựng hệ thống chính quyền mới ở miền Nam, xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất trong cả nước; trong đó có Hiến pháp 1980, mở đầu cho bước phát triển mới trong tiến trình đi lên của đất nước.
Quốc hội khóa IV (1971-1975) tiếp tục động viên quân và dân thực hiện 2 nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, động viên sức người, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam trong việc đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ năm 1972. Nhiệm kỳ của Quốc hội khóa IV kéo dài 4 năm (1971-1975) với 5 kỳ họp.
Theo Trung tướng Tô Ân Xô, để bảo đảm bầu cử đại biểu QH khóa XV, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, Bộ Công an có những bước chuẩn bị từ sớm, rất kỹ lưỡng về tất cả các mặt, trên cả nước.
Quốc hội khóa XI là Quốc hội của thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; kéo dài 5 năm (2002-2007).
(TG) - Ngày 8/5, tại Hội trường xã Thạnh Đức, các ứng cử viên Đại biểu Quốc hội khóa XV đơn vị tỉnh Tây Ninh đã có buổi tiếp xúc với cử tri hai xã Thạnh Đức, Cẩm Giang của huyện Gò Gầu.
Ngày 9/5, sau khi đi kiểm tra công tác phòng chống dịch COVID-19 tại một số tỉnh biên giới Tây Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã triệu tập cuộc họp trực tuyến khẩn cấp từ đầu cầu tỉnh An Giang với Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19, một số bộ, ngành liên quan và lãnh đạo 6 tỉnh biên giới phía Tây Nam gồm: An Giang, Bình Phước, Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An và Tây Ninh.