Thứ Hai, 23/9/2024
Pháp luật
Chủ Nhật, 11/9/2011 22:2'(GMT+7)

Ảnh hưởng của yếu tố gia đình với hành vi vi phạm pháp luật của vị thành niên

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

 

Trong quá trình phát triển của đất nước, mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác hại của các tệ nạn xã hội đã làm phát sinh tình trạng một bộ phận người chưa thành niên vi phạm pháp luật, làm đau đớn và nhức nhối cho gia đình và xã hội. Tính chất của tội phạm ngày càng nguy hiểm, nhiều trẻ em mắc phải những tội nghiêm trọng như cướp của, giết người, vận chuyển ma túy...
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2010 đã có 13.572 đối tượng này phạm tội, tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ tuổi vi phạm pháp luật. Tình hình trẻ phạm tội ngày càng gia tăng như trên là do tác động của nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của phim ảnh; game bạo lực; sự bất cập trong tổ chức cộng đồng, trong quản lý xã hội; việc tổ chức vui chơi, giải trí và xây dựng các công trình văn hóa cho thanh thiếu niên, nhi đồng còn quá ít và chật hẹp v.v... trong đó nhân tố gia đình có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách của các em. Ảnh hưởng đầu tiên của cha mẹ đối với trẻ em đó là sự gương mẫu. Các bậc làm cha làm mẹ giáo dục con cái bằng chính cách sống gương mẫu của mình. Sự cư xử không đúng mực của những người làm cha, làm mẹ như thường xuyên cãi vã, mắng mỏ nhau, ngoại tình, tảo hôn, ly hôn... sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm, sinh lý của các em, các em sẽ soi mình vào đó để làm theo, hoặc nếu không đồng tình sẽ phản kháng lại theo cách của mình, làm cho cuộc sống của các em thiếu một trật tự căn bản.
Một trong những yếu tố khác từ phía gia đình tác động trực tiếp đến khả năng trẻ em phạm tội đó là các quan hệ đạo đức, truyền thống tốt đẹp của gia đình theo vòng quay của cơ chế thị trường ngày càng bị xói mòn. Thể hiện rõ nhất là sự phá vỡ hạnh phúc trong gia đình với tình trạng ly hôn hoặc “Ông ăn chả bà ăn nem” của những ông bố bà mẹ với nhịp độ dồn dập. Đây là nguyên nhân và cũng là hậu quả nặng nề dội lên đầu những đứa trẻ khi cái “tổ ấm” của nó bị phá tung. Bên cạnh đó, thái độ đối xử giữa các thành viên trong gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của trẻ. Bố mẹ thường xuyên cãi vã, anh chị, cô bác.... ăn nói tục tĩu không có trật tự, lề lối gia phong cũng khiến trẻ dễ bị nhiễm cách ăn nói, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, trẻ có cái nhìn lệch lạc và dễ dàng rơi vào thói hư tật xấu do bị lôi kéo, hoặc do đua đòi ăn chơi.
Có một nguyên nhân khiến trẻ dễ dàng rơi vào con đường phạm tội xuất phát từ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mà ít ai để ý đến đó là bố mẹ đối xử không bình đẳng trong mối quan hệ với các con. Bố mẹ có thể vô tình chăm sóc, hay tỏ ra tin tưởng anh chị em của trẻ hơn vì những thành tích trong học tập hay trong công việc của họ, thường xuyên lo lắng, chỉ bảo và hỏi ý kiến của họ trước mặt trẻ khiến trẻ có cảm giác là người thừa trong gia đình dẫn đến thái độ bất mãn và mất niềm tin vào cuộc sống. Nhìn chung, phần lớn những thanh thiếu niên phạm pháp không có niềm tin vào bản thân, gia đình và tương lai của mình. Họ không xây dựng cho mình một lý tưởng sống đúng đắn. Hiện nay ở các nơi đô thị, do nhiều lý do khác nhau, bố mẹ vì mải mê với công việc của mình nên lơ là việc chăm sóc, dạy dỗ con cái. Và điều này rất dễ dàng dẫn trẻ đến con đường phạm tội. Có những trẻ do đời sống kinh tế gia đình không đáp ứng được nhu cầu ăn chơi, đua đòi nên đã tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài và đã lao vào con đường phạm tội.
Ở trường Giáo Dưỡng số 2 Ninh Bình, 60-70% các em vi phạm pháp luật, có hành vi lệch chuẩn là do sự giáo dục của gia đình không nghiêm khắc; 29% số em hư do bố mẹ chết, ly hôn hoặc đi tù. Bên cạnh việc buông lỏng quản lý là sự bao che, không nghiêm khắc với thói hư tật xấu của con em mình. Có không ít gia đình khi thấy con em mình vi phạm pháp luật, phạm tội đã ra sức chạy chọt, lo lót để được tha bổng hoặc nhẹ tội. Những việc làm ấy đã tiếp tay cho con cái họ coi thường pháp luật, tiếp tục làm trái, vi phạm pháp luật.
Thực trạng trẻ em ở lứa tuổi vị thành niên phạm tội với chiều hướng ngày càng gia tăng đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh báo đến cách chăm sóc, dạy dỗ con cái của từng gia đình. Nhằm tạo môi trường tốt cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, theo chúng tôi, chúng ta cần quan tâm những vấn đề sau:Thứ nhất, cần nhận thức đầy đủ đặc điểm phát triển tâm lý của các em. Điều này giúp các gia đình xã hội có phương pháp giáo dục đúng.
Theo thuyết xã hội - tâm lý của Erik Erikson, sự phát triển nhân cách của con người ở giai đoạn vị thành niên có những đặc điểm rất riêng biệt. Đây là giai đoạn lứa tuổi phát triển nhanh có những sự đột biến, không cân bằng tạm thời giữa thể chất và hệ thần kinh, thời kỳ phát dục nên tình cảm, ý chí chưa ổn định. Tự đánh giá về sự phát triển thể chất chưa đúng mức, có kiến thức, kỹ năng nhưng thiếu kinh nghiệm hoạt động. Đây là lứa tuổi có dư sức lực, ham hoạt động, muốn khẳng định mình, có lòng tự trọng cao nhiều khi trở thành tự kiêu, tự ái. Có những cảm xúc mạnh về giới tính, cảm xúc về tình yêu, gia đình, nghề nghiệp, có quan hệ rộng rãi với bạn bè.Đó là những đặc điểm chung của lứa tuổi chưa thành niên. Nếu người giáo dục biết lợi dụng những đặc điểm tốt của trẻ, định hướng đúng đắn cho trẻ hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các em phát triển trở thành người tốt, có ích cho xã hội.Nếu không được sự bảo vệ, giáo dục, quan tâm, nếu gia đình, nhà trường, xã hội lại mắc phải những thiếu sót trong công tác giáo dục thì những cá nhân tự giáo dục, tự điều chỉnh kém sẽ có nhiều nguy cơ trở thành trẻ hư, vi phạm pháp luật.
Thứ hai, gia đình phải thực sự là “tế bào” tốt của xã hội. Ở mỗi giai đoạn phát triển nhân cách, bố mẹ cần hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của con trẻ để có thể xây dựng được phương pháp giáo dục phù hợp. Nội dung giáo dục trong môi trường gia đình bao gồm giáo dục về tình cảm, nền nếp, gia phong; về chuẩn mực trong giao tiếp; về cách ăn mặc, ở, vệ sinh; về lao động tự phục vụ và giúp đỡ gia đình; về cách quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau; về các chuẩn mực hành vi đạo đức; và giáo dục cả định hướng nghề nghiệp cho trẻ. Muốn thực hiện được những nội dung này, các bậc làm cha mẹ cần phải tránh những sai lầm có thể mắc phải trong quá trình giáo dục này như: không quan tâm đúng mức đến việc giáo dục con cái; nêu những tấm gương xấu cho trẻ bắt chước làm theo; tránh không khí tâm lý, đạo đức trong gia đình không thuận lợi; cha mẹ không thống nhất về mục đích, phương pháp giáo dục con cái; cha mẹ chưa hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ; sử dụng quyền uy của cha mẹ với con cái một cách thái quá, ép buộc con cái làm theo tất cả những chỉ bảo cũng như yêu cầu của cha mẹ, đè nặng lên vai con trẻ vấn đề phải đạt thành tích cao trong học tập. Tất cả những sai lầm đó có thể làm đảo ngược hiệu quả giáo dục của gia đình với trẻ.
Thứ ba, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác giáo dục và trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội.
 Các biện pháp phòng ngừa có thể được chia thành 3 nhóm cơ bản sau:
- Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp phát hiện và bố trí giúp đỡ thanh thiếu niên đang có hoàn cảnh sống và giáo dục bất lợi. Các tổ chứ đoàn thể cần nắm bắt và quan tâm đến các em có hoàn cảnh như mồ côi cha mẹ, gia đình kinh tế thiếu thốn, có bố mẹ ly dị hoặc bố mẹ hay đánh cãi nhau, các em không có điều kiện đi học.
- Bên cạnh đó là việc phát hiện các em có hiện tượng thường xuyên trốn học và bỏ nhà đi lang thang để thông báo kịp thời cho gia đình và nhà trường để gia đình, nhà trường và xã hội kịp thời có biện pháp ngăn chặn những biểu hiện có nguy cơ đưa trẻ em vào con đường phạm tội.
- Đối với các em đã phạm tội thì cơ quan bảo vệ pháp luật phải áp dụng các biện pháp điều tra, xử lý nhanh chóng, phù hợp với lứa tuổi của các em. Cần triệt để áp dụng nguyên tắc cá thể hóa các hình thức xử lý và đảm bảo yêu cầu tái giáo dục để các em sớm trở thành người lương thiện không tái phạm. Chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có các hình thức sinh hoạt văn hóa trong sáng, lành mạnh. Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát và có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đã chấp hành xong án phạt trở về địa phương./.

Trong quá trình phát triển của đất nước, mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác hại của các tệ nạn xã hội đã làm phát sinh tình trạng một bộ phận người chưa thành niên vi phạm pháp luật, làm đau đớn và nhức nhối cho gia đình và xã hội. Tính chất của tội phạm ngày càng nguy hiểm, nhiều trẻ em mắc phải những tội nghiêm trọng như cướp của, giết người, vận chuyển ma túy...
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2010 đã có 13.572 đối tượng này phạm tội, tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ tuổi vi phạm pháp luật. Tình hình trẻ phạm tội ngày càng gia tăng như trên là do tác động của nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của phim ảnh; game bạo lực; sự bất cập trong tổ chức cộng đồng, trong quản lý xã hội; việc tổ chức vui chơi, giải trí và xây dựng các công trình văn hóa cho thanh thiếu niên, nhi đồng còn quá ít và chật hẹp v.v... trong đó nhân tố gia đình có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách của các em. Ảnh hưởng đầu tiên của cha mẹ đối với trẻ em đó là sự gương mẫu. Các bậc làm cha làm mẹ giáo dục con cái bằng chính cách sống gương mẫu của mình. Sự cư xử không đúng mực của những người làm cha, làm mẹ như thường xuyên cãi vã, mắng mỏ nhau, ngoại tình, tảo hôn, ly hôn... sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm, sinh lý của các em, các em sẽ soi mình vào đó để làm theo, hoặc nếu không đồng tình sẽ phản kháng lại theo cách của mình, làm cho cuộc sống của các em thiếu một trật tự căn bản.
Một trong những yếu tố khác từ phía gia đình tác động trực tiếp đến khả năng trẻ em phạm tội đó là các quan hệ đạo đức, truyền thống tốt đẹp của gia đình theo vòng quay của cơ chế thị trường ngày càng bị xói mòn. Thể hiện rõ nhất là sự phá vỡ hạnh phúc trong gia đình với tình trạng ly hôn hoặc “Ông ăn chả bà ăn nem” của những ông bố bà mẹ với nhịp độ dồn dập. Đây là nguyên nhân và cũng là hậu quả nặng nề dội lên đầu những đứa trẻ khi cái “tổ ấm” của nó bị phá tung. Bên cạnh đó, thái độ đối xử giữa các thành viên trong gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của trẻ. Bố mẹ thường xuyên cãi vã, anh chị, cô bác.... ăn nói tục tĩu không có trật tự, lề lối gia phong cũng khiến trẻ dễ bị nhiễm cách ăn nói, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, trẻ có cái nhìn lệch lạc và dễ dàng rơi vào thói hư tật xấu do bị lôi kéo, hoặc do đua đòi ăn chơi.
Có một nguyên nhân khiến trẻ dễ dàng rơi vào con đường phạm tội xuất phát từ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mà ít ai để ý đến đó là bố mẹ đối xử không bình đẳng trong mối quan hệ với các con. Bố mẹ có thể vô tình chăm sóc, hay tỏ ra tin tưởng anh chị em của trẻ hơn vì những thành tích trong học tập hay trong công việc của họ, thường xuyên lo lắng, chỉ bảo và hỏi ý kiến của họ trước mặt trẻ khiến trẻ có cảm giác là người thừa trong gia đình dẫn đến thái độ bất mãn và mất niềm tin vào cuộc sống. Nhìn chung, phần lớn những thanh thiếu niên phạm pháp không có niềm tin vào bản thân, gia đình và tương lai của mình. Họ không xây dựng cho mình một lý tưởng sống đúng đắn. Hiện nay ở các nơi đô thị, do nhiều lý do khác nhau, bố mẹ vì mải mê với công việc của mình nên lơ là việc chăm sóc, dạy dỗ con cái. Và điều này rất dễ dàng dẫn trẻ đến con đường phạm tội. Có những trẻ do đời sống kinh tế gia đình không đáp ứng được nhu cầu ăn chơi, đua đòi nên đã tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài và đã lao vào con đường phạm tội.
Ở trường Giáo Dưỡng số 2 Ninh Bình, 60-70% các em vi phạm pháp luật, có hành vi lệch chuẩn là do sự giáo dục của gia đình không nghiêm khắc; 29% số em hư do bố mẹ chết, ly hôn hoặc đi tù. Bên cạnh việc buông lỏng quản lý là sự bao che, không nghiêm khắc với thói hư tật xấu của con em mình. Có không ít gia đình khi thấy con em mình vi phạm pháp luật, phạm tội đã ra sức chạy chọt, lo lót để được tha bổng hoặc nhẹ tội. Những việc làm ấy đã tiếp tay cho con cái họ coi thường pháp luật, tiếp tục làm trái, vi phạm pháp luật.
Thực trạng trẻ em ở lứa tuổi vị thành niên phạm tội với chiều hướng ngày càng gia tăng đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh báo đến cách chăm sóc, dạy dỗ con cái của từng gia đình. Nhằm tạo môi trường tốt cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, theo chúng tôi, chúng ta cần quan tâm những vấn đề sau:Thứ nhất, cần nhận thức đầy đủ đặc điểm phát triển tâm lý của các em. Điều này giúp các gia đình xã hội có phương pháp giáo dục đúng.
Theo thuyết xã hội - tâm lý của Erik Erikson, sự phát triển nhân cách của con người ở giai đoạn vị thành niên có những đặc điểm rất riêng biệt. Đây là giai đoạn lứa tuổi phát triển nhanh có những sự đột biến, không cân bằng tạm thời giữa thể chất và hệ thần kinh, thời kỳ phát dục nên tình cảm, ý chí chưa ổn định. Tự đánh giá về sự phát triển thể chất chưa đúng mức, có kiến thức, kỹ năng nhưng thiếu kinh nghiệm hoạt động. Đây là lứa tuổi có dư sức lực, ham hoạt động, muốn khẳng định mình, có lòng tự trọng cao nhiều khi trở thành tự kiêu, tự ái. Có những cảm xúc mạnh về giới tính, cảm xúc về tình yêu, gia đình, nghề nghiệp, có quan hệ rộng rãi với bạn bè.Đó là những đặc điểm chung của lứa tuổi chưa thành niên. Nếu người giáo dục biết lợi dụng những đặc điểm tốt của trẻ, định hướng đúng đắn cho trẻ hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các em phát triển trở thành người tốt, có ích cho xã hội.Nếu không được sự bảo vệ, giáo dục, quan tâm, nếu gia đình, nhà trường, xã hội lại mắc phải những thiếu sót trong công tác giáo dục thì những cá nhân tự giáo dục, tự điều chỉnh kém sẽ có nhiều nguy cơ trở thành trẻ hư, vi phạm pháp luật.
Thứ hai, gia đình phải thực sự là “tế bào” tốt của xã hội. Ở mỗi giai đoạn phát triển nhân cách, bố mẹ cần hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của con trẻ để có thể xây dựng được phương pháp giáo dục phù hợp. Nội dung giáo dục trong môi trường gia đình bao gồm giáo dục về tình cảm, nền nếp, gia phong; về chuẩn mực trong giao tiếp; về cách ăn mặc, ở, vệ sinh; về lao động tự phục vụ và giúp đỡ gia đình; về cách quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau; về các chuẩn mực hành vi đạo đức; và giáo dục cả định hướng nghề nghiệp cho trẻ. Muốn thực hiện được những nội dung này, các bậc làm cha mẹ cần phải tránh những sai lầm có thể mắc phải trong quá trình giáo dục này như: không quan tâm đúng mức đến việc giáo dục con cái; nêu những tấm gương xấu cho trẻ bắt chước làm theo; tránh không khí tâm lý, đạo đức trong gia đình không thuận lợi; cha mẹ không thống nhất về mục đích, phương pháp giáo dục con cái; cha mẹ chưa hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ; sử dụng quyền uy của cha mẹ với con cái một cách thái quá, ép buộc con cái làm theo tất cả những chỉ bảo cũng như yêu cầu của cha mẹ, đè nặng lên vai con trẻ vấn đề phải đạt thành tích cao trong học tập. Tất cả những sai lầm đó có thể làm đảo ngược hiệu quả giáo dục của gia đình với trẻ.
Thứ ba, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác giáo dục và trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội.
 Các biện pháp phòng ngừa có thể được chia thành 3 nhóm cơ bản sau:
- Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp phát hiện và bố trí giúp đỡ thanh thiếu niên đang có hoàn cảnh sống và giáo dục bất lợi. Các tổ chứ đoàn thể cần nắm bắt và quan tâm đến các em có hoàn cảnh như mồ côi cha mẹ, gia đình kinh tế thiếu thốn, có bố mẹ ly dị hoặc bố mẹ hay đánh cãi nhau, các em không có điều kiện đi học.
- Bên cạnh đó là việc phát hiện các em có hiện tượng thường xuyên trốn học và bỏ nhà đi lang thang để thông báo kịp thời cho gia đình và nhà trường để gia đình, nhà trường và xã hội kịp thời có biện pháp ngăn chặn những biểu hiện có nguy cơ đưa trẻ em vào con đường phạm tội.
- Đối với các em đã phạm tội thì cơ quan bảo vệ pháp luật phải áp dụng các biện pháp điều tra, xử lý nhanh chóng, phù hợp với lứa tuổi của các em. Cần triệt để áp dụng nguyên tắc cá thể hóa các hình thức xử lý và đảm bảo yêu cầu tái giáo dục để các em sớm trở thành người lương thiện không tái phạm. Chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có các hình thức sinh hoạt văn hóa trong sáng, lành mạnh. Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát và có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đã chấp hành xong án phạt trở về địa phương./.

Trong quá trình phát triển của đất nước, mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác hại của các tệ nạn xã hội đã làm phát sinh tình trạng một bộ phận người chưa thành niên vi phạm pháp luật, làm đau đớn và nhức nhối cho gia đình và xã hội. Tính chất của tội phạm ngày càng nguy hiểm, nhiều trẻ em mắc phải những tội nghiêm trọng như cướp của, giết người, vận chuyển ma túy...
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2010 đã có 13.572 đối tượng này phạm tội, tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ tuổi vi phạm pháp luật. Tình hình trẻ phạm tội ngày càng gia tăng như trên là do tác động của nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của phim ảnh; game bạo lực; sự bất cập trong tổ chức cộng đồng, trong quản lý xã hội; việc tổ chức vui chơi, giải trí và xây dựng các công trình văn hóa cho thanh thiếu niên, nhi đồng còn quá ít và chật hẹp v.v... trong đó nhân tố gia đình có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách của các em. Ảnh hưởng đầu tiên của cha mẹ đối với trẻ em đó là sự gương mẫu. Các bậc làm cha làm mẹ giáo dục con cái bằng chính cách sống gương mẫu của mình. Sự cư xử không đúng mực của những người làm cha, làm mẹ như thường xuyên cãi vã, mắng mỏ nhau, ngoại tình, tảo hôn, ly hôn... sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm, sinh lý của các em, các em sẽ soi mình vào đó để làm theo, hoặc nếu không đồng tình sẽ phản kháng lại theo cách của mình, làm cho cuộc sống của các em thiếu một trật tự căn bản.
Một trong những yếu tố khác từ phía gia đình tác động trực tiếp đến khả năng trẻ em phạm tội đó là các quan hệ đạo đức, truyền thống tốt đẹp của gia đình theo vòng quay của cơ chế thị trường ngày càng bị xói mòn. Thể hiện rõ nhất là sự phá vỡ hạnh phúc trong gia đình với tình trạng ly hôn hoặc “Ông ăn chả bà ăn nem” của những ông bố bà mẹ với nhịp độ dồn dập. Đây là nguyên nhân và cũng là hậu quả nặng nề dội lên đầu những đứa trẻ khi cái “tổ ấm” của nó bị phá tung. Bên cạnh đó, thái độ đối xử giữa các thành viên trong gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của trẻ. Bố mẹ thường xuyên cãi vã, anh chị, cô bác.... ăn nói tục tĩu không có trật tự, lề lối gia phong cũng khiến trẻ dễ bị nhiễm cách ăn nói, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, trẻ có cái nhìn lệch lạc và dễ dàng rơi vào thói hư tật xấu do bị lôi kéo, hoặc do đua đòi ăn chơi.
Có một nguyên nhân khiến trẻ dễ dàng rơi vào con đường phạm tội xuất phát từ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mà ít ai để ý đến đó là bố mẹ đối xử không bình đẳng trong mối quan hệ với các con. Bố mẹ có thể vô tình chăm sóc, hay tỏ ra tin tưởng anh chị em của trẻ hơn vì những thành tích trong học tập hay trong công việc của họ, thường xuyên lo lắng, chỉ bảo và hỏi ý kiến của họ trước mặt trẻ khiến trẻ có cảm giác là người thừa trong gia đình dẫn đến thái độ bất mãn và mất niềm tin vào cuộc sống. Nhìn chung, phần lớn những thanh thiếu niên phạm pháp không có niềm tin vào bản thân, gia đình và tương lai của mình. Họ không xây dựng cho mình một lý tưởng sống đúng đắn. Hiện nay ở các nơi đô thị, do nhiều lý do khác nhau, bố mẹ vì mải mê với công việc của mình nên lơ là việc chăm sóc, dạy dỗ con cái. Và điều này rất dễ dàng dẫn trẻ đến con đường phạm tội. Có những trẻ do đời sống kinh tế gia đình không đáp ứng được nhu cầu ăn chơi, đua đòi nên đã tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài và đã lao vào con đường phạm tội.
Ở trường Giáo Dưỡng số 2 Ninh Bình, 60-70% các em vi phạm pháp luật, có hành vi lệch chuẩn là do sự giáo dục của gia đình không nghiêm khắc; 29% số em hư do bố mẹ chết, ly hôn hoặc đi tù. Bên cạnh việc buông lỏng quản lý là sự bao che, không nghiêm khắc với thói hư tật xấu của con em mình. Có không ít gia đình khi thấy con em mình vi phạm pháp luật, phạm tội đã ra sức chạy chọt, lo lót để được tha bổng hoặc nhẹ tội. Những việc làm ấy đã tiếp tay cho con cái họ coi thường pháp luật, tiếp tục làm trái, vi phạm pháp luật.
Thực trạng trẻ em ở lứa tuổi vị thành niên phạm tội với chiều hướng ngày càng gia tăng đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh báo đến cách chăm sóc, dạy dỗ con cái của từng gia đình. Nhằm tạo môi trường tốt cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, theo chúng tôi, chúng ta cần quan tâm những vấn đề sau:Thứ nhất, cần nhận thức đầy đủ đặc điểm phát triển tâm lý của các em. Điều này giúp các gia đình xã hội có phương pháp giáo dục đúng.
Theo thuyết xã hội - tâm lý của Erik Erikson, sự phát triển nhân cách của con người ở giai đoạn vị thành niên có những đặc điểm rất riêng biệt. Đây là giai đoạn lứa tuổi phát triển nhanh có những sự đột biến, không cân bằng tạm thời giữa thể chất và hệ thần kinh, thời kỳ phát dục nên tình cảm, ý chí chưa ổn định. Tự đánh giá về sự phát triển thể chất chưa đúng mức, có kiến thức, kỹ năng nhưng thiếu kinh nghiệm hoạt động. Đây là lứa tuổi có dư sức lực, ham hoạt động, muốn khẳng định mình, có lòng tự trọng cao nhiều khi trở thành tự kiêu, tự ái. Có những cảm xúc mạnh về giới tính, cảm xúc về tình yêu, gia đình, nghề nghiệp, có quan hệ rộng rãi với bạn bè.Đó là những đặc điểm chung của lứa tuổi chưa thành niên. Nếu người giáo dục biết lợi dụng những đặc điểm tốt của trẻ, định hướng đúng đắn cho trẻ hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các em phát triển trở thành người tốt, có ích cho xã hội.Nếu không được sự bảo vệ, giáo dục, quan tâm, nếu gia đình, nhà trường, xã hội lại mắc phải những thiếu sót trong công tác giáo dục thì những cá nhân tự giáo dục, tự điều chỉnh kém sẽ có nhiều nguy cơ trở thành trẻ hư, vi phạm pháp luật.
Thứ hai, gia đình phải thực sự là “tế bào” tốt của xã hội. Ở mỗi giai đoạn phát triển nhân cách, bố mẹ cần hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của con trẻ để có thể xây dựng được phương pháp giáo dục phù hợp. Nội dung giáo dục trong môi trường gia đình bao gồm giáo dục về tình cảm, nền nếp, gia phong; về chuẩn mực trong giao tiếp; về cách ăn mặc, ở, vệ sinh; về lao động tự phục vụ và giúp đỡ gia đình; về cách quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau; về các chuẩn mực hành vi đạo đức; và giáo dục cả định hướng nghề nghiệp cho trẻ. Muốn thực hiện được những nội dung này, các bậc làm cha mẹ cần phải tránh những sai lầm có thể mắc phải trong quá trình giáo dục này như: không quan tâm đúng mức đến việc giáo dục con cái; nêu những tấm gương xấu cho trẻ bắt chước làm theo; tránh không khí tâm lý, đạo đức trong gia đình không thuận lợi; cha mẹ không thống nhất về mục đích, phương pháp giáo dục con cái; cha mẹ chưa hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ; sử dụng quyền uy của cha mẹ với con cái một cách thái quá, ép buộc con cái làm theo tất cả những chỉ bảo cũng như yêu cầu của cha mẹ, đè nặng lên vai con trẻ vấn đề phải đạt thành tích cao trong học tập. Tất cả những sai lầm đó có thể làm đảo ngược hiệu quả giáo dục của gia đình với trẻ.
Thứ ba, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác giáo dục và trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội.
 Các biện pháp phòng ngừa có thể được chia thành 3 nhóm cơ bản sau:
- Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp phát hiện và bố trí giúp đỡ thanh thiếu niên đang có hoàn cảnh sống và giáo dục bất lợi. Các tổ chứ đoàn thể cần nắm bắt và quan tâm đến các em có hoàn cảnh như mồ côi cha mẹ, gia đình kinh tế thiếu thốn, có bố mẹ ly dị hoặc bố mẹ hay đánh cãi nhau, các em không có điều kiện đi học.
- Bên cạnh đó là việc phát hiện các em có hiện tượng thường xuyên trốn học và bỏ nhà đi lang thang để thông báo kịp thời cho gia đình và nhà trường để gia đình, nhà trường và xã hội kịp thời có biện pháp ngăn chặn những biểu hiện có nguy cơ đưa trẻ em vào con đường phạm tội.
- Đối với các em đã phạm tội thì cơ quan bảo vệ pháp luật phải áp dụng các biện pháp điều tra, xử lý nhanh chóng, phù hợp với lứa tuổi của các em. Cần triệt để áp dụng nguyên tắc cá thể hóa các hình thức xử lý và đảm bảo yêu cầu tái giáo dục để các em sớm trở thành người lương thiện không tái phạm. Chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có các hình thức sinh hoạt văn hóa trong sáng, lành mạnh. Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát và có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đã chấp hành xong án phạt trở về địa phương./.

Trong quá trình phát triển của đất nước, mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác hại của các tệ nạn xã hội đã làm phát sinh tình trạng một bộ phận người chưa thành niên vi phạm pháp luật, làm đau đớn và nhức nhối cho gia đình và xã hội. Tính chất của tội phạm ngày càng nguy hiểm, nhiều trẻ em mắc phải những tội nghiêm trọng như cướp của, giết người, vận chuyển ma túy...
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2010 đã có 13.572 đối tượng này phạm tội, tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ tuổi vi phạm pháp luật. Tình hình trẻ phạm tội ngày càng gia tăng như trên là do tác động của nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của phim ảnh; game bạo lực; sự bất cập trong tổ chức cộng đồng, trong quản lý xã hội; việc tổ chức vui chơi, giải trí và xây dựng các công trình văn hóa cho thanh thiếu niên, nhi đồng còn quá ít và chật hẹp v.v... trong đó nhân tố gia đình có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách của các em. Ảnh hưởng đầu tiên của cha mẹ đối với trẻ em đó là sự gương mẫu. Các bậc làm cha làm mẹ giáo dục con cái bằng chính cách sống gương mẫu của mình. Sự cư xử không đúng mực của những người làm cha, làm mẹ như thường xuyên cãi vã, mắng mỏ nhau, ngoại tình, tảo hôn, ly hôn... sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm, sinh lý của các em, các em sẽ soi mình vào đó để làm theo, hoặc nếu không đồng tình sẽ phản kháng lại theo cách của mình, làm cho cuộc sống của các em thiếu một trật tự căn bản.
Một trong những yếu tố khác từ phía gia đình tác động trực tiếp đến khả năng trẻ em phạm tội đó là các quan hệ đạo đức, truyền thống tốt đẹp của gia đình theo vòng quay của cơ chế thị trường ngày càng bị xói mòn. Thể hiện rõ nhất là sự phá vỡ hạnh phúc trong gia đình với tình trạng ly hôn hoặc “Ông ăn chả bà ăn nem” của những ông bố bà mẹ với nhịp độ dồn dập. Đây là nguyên nhân và cũng là hậu quả nặng nề dội lên đầu những đứa trẻ khi cái “tổ ấm” của nó bị phá tung. Bên cạnh đó, thái độ đối xử giữa các thành viên trong gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của trẻ. Bố mẹ thường xuyên cãi vã, anh chị, cô bác.... ăn nói tục tĩu không có trật tự, lề lối gia phong cũng khiến trẻ dễ bị nhiễm cách ăn nói, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, trẻ có cái nhìn lệch lạc và dễ dàng rơi vào thói hư tật xấu do bị lôi kéo, hoặc do đua đòi ăn chơi.
Có một nguyên nhân khiến trẻ dễ dàng rơi vào con đường phạm tội xuất phát từ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mà ít ai để ý đến đó là bố mẹ đối xử không bình đẳng trong mối quan hệ với các con. Bố mẹ có thể vô tình chăm sóc, hay tỏ ra tin tưởng anh chị em của trẻ hơn vì những thành tích trong học tập hay trong công việc của họ, thường xuyên lo lắng, chỉ bảo và hỏi ý kiến của họ trước mặt trẻ khiến trẻ có cảm giác là người thừa trong gia đình dẫn đến thái độ bất mãn và mất niềm tin vào cuộc sống. Nhìn chung, phần lớn những thanh thiếu niên phạm pháp không có niềm tin vào bản thân, gia đình và tương lai của mình. Họ không xây dựng cho mình một lý tưởng sống đúng đắn. Hiện nay ở các nơi đô thị, do nhiều lý do khác nhau, bố mẹ vì mải mê với công việc của mình nên lơ là việc chăm sóc, dạy dỗ con cái. Và điều này rất dễ dàng dẫn trẻ đến con đường phạm tội. Có những trẻ do đời sống kinh tế gia đình không đáp ứng được nhu cầu ăn chơi, đua đòi nên đã tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài và đã lao vào con đường phạm tội.
Ở trường Giáo Dưỡng số 2 Ninh Bình, 60-70% các em vi phạm pháp luật, có hành vi lệch chuẩn là do sự giáo dục của gia đình không nghiêm khắc; 29% số em hư do bố mẹ chết, ly hôn hoặc đi tù. Bên cạnh việc buông lỏng quản lý là sự bao che, không nghiêm khắc với thói hư tật xấu của con em mình. Có không ít gia đình khi thấy con em mình vi phạm pháp luật, phạm tội đã ra sức chạy chọt, lo lót để được tha bổng hoặc nhẹ tội. Những việc làm ấy đã tiếp tay cho con cái họ coi thường pháp luật, tiếp tục làm trái, vi phạm pháp luật.
Thực trạng trẻ em ở lứa tuổi vị thành niên phạm tội với chiều hướng ngày càng gia tăng đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh báo đến cách chăm sóc, dạy dỗ con cái của từng gia đình. Nhằm tạo môi trường tốt cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, theo chúng tôi, chúng ta cần quan tâm những vấn đề sau:Thứ nhất, cần nhận thức đầy đủ đặc điểm phát triển tâm lý của các em. Điều này giúp các gia đình xã hội có phương pháp giáo dục đúng.
Theo thuyết xã hội - tâm lý của Erik Erikson, sự phát triển nhân cách của con người ở giai đoạn vị thành niên có những đặc điểm rất riêng biệt. Đây là giai đoạn lứa tuổi phát triển nhanh có những sự đột biến, không cân bằng tạm thời giữa thể chất và hệ thần kinh, thời kỳ phát dục nên tình cảm, ý chí chưa ổn định. Tự đánh giá về sự phát triển thể chất chưa đúng mức, có kiến thức, kỹ năng nhưng thiếu kinh nghiệm hoạt động. Đây là lứa tuổi có dư sức lực, ham hoạt động, muốn khẳng định mình, có lòng tự trọng cao nhiều khi trở thành tự kiêu, tự ái. Có những cảm xúc mạnh về giới tính, cảm xúc về tình yêu, gia đình, nghề nghiệp, có quan hệ rộng rãi với bạn bè.Đó là những đặc điểm chung của lứa tuổi chưa thành niên. Nếu người giáo dục biết lợi dụng những đặc điểm tốt của trẻ, định hướng đúng đắn cho trẻ hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các em phát triển trở thành người tốt, có ích cho xã hội.Nếu không được sự bảo vệ, giáo dục, quan tâm, nếu gia đình, nhà trường, xã hội lại mắc phải những thiếu sót trong công tác giáo dục thì những cá nhân tự giáo dục, tự điều chỉnh kém sẽ có nhiều nguy cơ trở thành trẻ hư, vi phạm pháp luật.
Thứ hai, gia đình phải thực sự là “tế bào” tốt của xã hội. Ở mỗi giai đoạn phát triển nhân cách, bố mẹ cần hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của con trẻ để có thể xây dựng được phương pháp giáo dục phù hợp. Nội dung giáo dục trong môi trường gia đình bao gồm giáo dục về tình cảm, nền nếp, gia phong; về chuẩn mực trong giao tiếp; về cách ăn mặc, ở, vệ sinh; về lao động tự phục vụ và giúp đỡ gia đình; về cách quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau; về các chuẩn mực hành vi đạo đức; và giáo dục cả định hướng nghề nghiệp cho trẻ. Muốn thực hiện được những nội dung này, các bậc làm cha mẹ cần phải tránh những sai lầm có thể mắc phải trong quá trình giáo dục này như: không quan tâm đúng mức đến việc giáo dục con cái; nêu những tấm gương xấu cho trẻ bắt chước làm theo; tránh không khí tâm lý, đạo đức trong gia đình không thuận lợi; cha mẹ không thống nhất về mục đích, phương pháp giáo dục con cái; cha mẹ chưa hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ; sử dụng quyền uy của cha mẹ với con cái một cách thái quá, ép buộc con cái làm theo tất cả những chỉ bảo cũng như yêu cầu của cha mẹ, đè nặng lên vai con trẻ vấn đề phải đạt thành tích cao trong học tập. Tất cả những sai lầm đó có thể làm đảo ngược hiệu quả giáo dục của gia đình với trẻ.
Thứ ba, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác giáo dục và trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội.
 Các biện pháp phòng ngừa có thể được chia thành 3 nhóm cơ bản sau:
- Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp phát hiện và bố trí giúp đỡ thanh thiếu niên đang có hoàn cảnh sống và giáo dục bất lợi. Các tổ chứ đoàn thể cần nắm bắt và quan tâm đến các em có hoàn cảnh như mồ côi cha mẹ, gia đình kinh tế thiếu thốn, có bố mẹ ly dị hoặc bố mẹ hay đánh cãi nhau, các em không có điều kiện đi học.
- Bên cạnh đó là việc phát hiện các em có hiện tượng thường xuyên trốn học và bỏ nhà đi lang thang để thông báo kịp thời cho gia đình và nhà trường để gia đình, nhà trường và xã hội kịp thời có biện pháp ngăn chặn những biểu hiện có nguy cơ đưa trẻ em vào con đường phạm tội.
- Đối với các em đã phạm tội thì cơ quan bảo vệ pháp luật phải áp dụng các biện pháp điều tra, xử lý nhanh chóng, phù hợp với lứa tuổi của các em. Cần triệt để áp dụng nguyên tắc cá thể hóa các hình thức xử lý và đảm bảo yêu cầu tái giáo dục để các em sớm trở thành người lương thiện không tái phạm. Chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có các hình thức sinh hoạt văn hóa trong sáng, lành mạnh. Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát và có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đã chấp hành xong án phạt trở về địa phương./.

Trong quá trình phát triển của đất nước, mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác hại của các tệ nạn xã hội đã làm phát sinh tình trạng một bộ phận người chưa thành niên vi phạm pháp luật, làm đau đớn và nhức nhối cho gia đình và xã hội. Tính chất của tội phạm ngày càng nguy hiểm, nhiều trẻ em mắc phải những tội nghiêm trọng như cướp của, giết người, vận chuyển ma túy...
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2010 đã có 13.572 đối tượng này phạm tội, tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ tuổi vi phạm pháp luật. Tình hình trẻ phạm tội ngày càng gia tăng như trên là do tác động của nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của phim ảnh; game bạo lực; sự bất cập trong tổ chức cộng đồng, trong quản lý xã hội; việc tổ chức vui chơi, giải trí và xây dựng các công trình văn hóa cho thanh thiếu niên, nhi đồng còn quá ít và chật hẹp v.v... trong đó nhân tố gia đình có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách của các em. Ảnh hưởng đầu tiên của cha mẹ đối với trẻ em đó là sự gương mẫu. Các bậc làm cha làm mẹ giáo dục con cái bằng chính cách sống gương mẫu của mình. Sự cư xử không đúng mực của những người làm cha, làm mẹ như thường xuyên cãi vã, mắng mỏ nhau, ngoại tình, tảo hôn, ly hôn... sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm, sinh lý của các em, các em sẽ soi mình vào đó để làm theo, hoặc nếu không đồng tình sẽ phản kháng lại theo cách của mình, làm cho cuộc sống của các em thiếu một trật tự căn bản.
Một trong những yếu tố khác từ phía gia đình tác động trực tiếp đến khả năng trẻ em phạm tội đó là các quan hệ đạo đức, truyền thống tốt đẹp của gia đình theo vòng quay của cơ chế thị trường ngày càng bị xói mòn. Thể hiện rõ nhất là sự phá vỡ hạnh phúc trong gia đình với tình trạng ly hôn hoặc “Ông ăn chả bà ăn nem” của những ông bố bà mẹ với nhịp độ dồn dập. Đây là nguyên nhân và cũng là hậu quả nặng nề dội lên đầu những đứa trẻ khi cái “tổ ấm” của nó bị phá tung. Bên cạnh đó, thái độ đối xử giữa các thành viên trong gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của trẻ. Bố mẹ thường xuyên cãi vã, anh chị, cô bác.... ăn nói tục tĩu không có trật tự, lề lối gia phong cũng khiến trẻ dễ bị nhiễm cách ăn nói, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, trẻ có cái nhìn lệch lạc và dễ dàng rơi vào thói hư tật xấu do bị lôi kéo, hoặc do đua đòi ăn chơi.
Có một nguyên nhân khiến trẻ dễ dàng rơi vào con đường phạm tội xuất phát từ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mà ít ai để ý đến đó là bố mẹ đối xử không bình đẳng trong mối quan hệ với các con. Bố mẹ có thể vô tình chăm sóc, hay tỏ ra tin tưởng anh chị em của trẻ hơn vì những thành tích trong học tập hay trong công việc của họ, thường xuyên lo lắng, chỉ bảo và hỏi ý kiến của họ trước mặt trẻ khiến trẻ có cảm giác là người thừa trong gia đình dẫn đến thái độ bất mãn và mất niềm tin vào cuộc sống. Nhìn chung, phần lớn những thanh thiếu niên phạm pháp không có niềm tin vào bản thân, gia đình và tương lai của mình. Họ không xây dựng cho mình một lý tưởng sống đúng đắn. Hiện nay ở các nơi đô thị, do nhiều lý do khác nhau, bố mẹ vì mải mê với công việc của mình nên lơ là việc chăm sóc, dạy dỗ con cái. Và điều này rất dễ dàng dẫn trẻ đến con đường phạm tội. Có những trẻ do đời sống kinh tế gia đình không đáp ứng được nhu cầu ăn chơi, đua đòi nên đã tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài và đã lao vào con đường phạm tội.
Ở trường Giáo Dưỡng số 2 Ninh Bình, 60-70% các em vi phạm pháp luật, có hành vi lệch chuẩn là do sự giáo dục của gia đình không nghiêm khắc; 29% số em hư do bố mẹ chết, ly hôn hoặc đi tù. Bên cạnh việc buông lỏng quản lý là sự bao che, không nghiêm khắc với thói hư tật xấu của con em mình. Có không ít gia đình khi thấy con em mình vi phạm pháp luật, phạm tội đã ra sức chạy chọt, lo lót để được tha bổng hoặc nhẹ tội. Những việc làm ấy đã tiếp tay cho con cái họ coi thường pháp luật, tiếp tục làm trái, vi phạm pháp luật.
Thực trạng trẻ em ở lứa tuổi vị thành niên phạm tội với chiều hướng ngày càng gia tăng đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh báo đến cách chăm sóc, dạy dỗ con cái của từng gia đình. Nhằm tạo môi trường tốt cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, theo chúng tôi, chúng ta cần quan tâm những vấn đề sau:Thứ nhất, cần nhận thức đầy đủ đặc điểm phát triển tâm lý của các em. Điều này giúp các gia đình xã hội có phương pháp giáo dục đúng.
Theo thuyết xã hội - tâm lý của Erik Erikson, sự phát triển nhân cách của con người ở giai đoạn vị thành niên có những đặc điểm rất riêng biệt. Đây là giai đoạn lứa tuổi phát triển nhanh có những sự đột biến, không cân bằng tạm thời giữa thể chất và hệ thần kinh, thời kỳ phát dục nên tình cảm, ý chí chưa ổn định. Tự đánh giá về sự phát triển thể chất chưa đúng mức, có kiến thức, kỹ năng nhưng thiếu kinh nghiệm hoạt động. Đây là lứa tuổi có dư sức lực, ham hoạt động, muốn khẳng định mình, có lòng tự trọng cao nhiều khi trở thành tự kiêu, tự ái. Có những cảm xúc mạnh về giới tính, cảm xúc về tình yêu, gia đình, nghề nghiệp, có quan hệ rộng rãi với bạn bè.Đó là những đặc điểm chung của lứa tuổi chưa thành niên. Nếu người giáo dục biết lợi dụng những đặc điểm tốt của trẻ, định hướng đúng đắn cho trẻ hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các em phát triển trở thành người tốt, có ích cho xã hội.Nếu không được sự bảo vệ, giáo dục, quan tâm, nếu gia đình, nhà trường, xã hội lại mắc phải những thiếu sót trong công tác giáo dục thì những cá nhân tự giáo dục, tự điều chỉnh kém sẽ có nhiều nguy cơ trở thành trẻ hư, vi phạm pháp luật.
Thứ hai, gia đình phải thực sự là “tế bào” tốt của xã hội. Ở mỗi giai đoạn phát triển nhân cách, bố mẹ cần hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của con trẻ để có thể xây dựng được phương pháp giáo dục phù hợp. Nội dung giáo dục trong môi trường gia đình bao gồm giáo dục về tình cảm, nền nếp, gia phong; về chuẩn mực trong giao tiếp; về cách ăn mặc, ở, vệ sinh; về lao động tự phục vụ và giúp đỡ gia đình; về cách quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau; về các chuẩn mực hành vi đạo đức; và giáo dục cả định hướng nghề nghiệp cho trẻ. Muốn thực hiện được những nội dung này, các bậc làm cha mẹ cần phải tránh những sai lầm có thể mắc phải trong quá trình giáo dục này như: không quan tâm đúng mức đến việc giáo dục con cái; nêu những tấm gương xấu cho trẻ bắt chước làm theo; tránh không khí tâm lý, đạo đức trong gia đình không thuận lợi; cha mẹ không thống nhất về mục đích, phương pháp giáo dục con cái; cha mẹ chưa hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ; sử dụng quyền uy của cha mẹ với con cái một cách thái quá, ép buộc con cái làm theo tất cả những chỉ bảo cũng như yêu cầu của cha mẹ, đè nặng lên vai con trẻ vấn đề phải đạt thành tích cao trong học tập. Tất cả những sai lầm đó có thể làm đảo ngược hiệu quả giáo dục của gia đình với trẻ.
Thứ ba, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác giáo dục và trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội.
 Các biện pháp phòng ngừa có thể được chia thành 3 nhóm cơ bản sau:
- Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp phát hiện và bố trí giúp đỡ thanh thiếu niên đang có hoàn cảnh sống và giáo dục bất lợi. Các tổ chứ đoàn thể cần nắm bắt và quan tâm đến các em có hoàn cảnh như mồ côi cha mẹ, gia đình kinh tế thiếu thốn, có bố mẹ ly dị hoặc bố mẹ hay đánh cãi nhau, các em không có điều kiện đi học.
- Bên cạnh đó là việc phát hiện các em có hiện tượng thường xuyên trốn học và bỏ nhà đi lang thang để thông báo kịp thời cho gia đình và nhà trường để gia đình, nhà trường và xã hội kịp thời có biện pháp ngăn chặn những biểu hiện có nguy cơ đưa trẻ em vào con đường phạm tội.
- Đối với các em đã phạm tội thì cơ quan bảo vệ pháp luật phải áp dụng các biện pháp điều tra, xử lý nhanh chóng, phù hợp với lứa tuổi của các em. Cần triệt để áp dụng nguyên tắc cá thể hóa các hình thức xử lý và đảm bảo yêu cầu tái giáo dục để các em sớm trở thành người lương thiện không tái phạm. Chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có các hình thức sinh hoạt văn hóa trong sáng, lành mạnh. Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát và có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đã chấp hành xong án phạt trở về địa phương./.

Trong quá trình phát triển của đất nước, mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác hại của các tệ nạn xã hội đã làm phát sinh tình trạng một bộ phận người chưa thành niên vi phạm pháp luật, làm đau đớn và nhức nhối cho gia đình và xã hội. Tính chất của tội phạm ngày càng nguy hiểm, nhiều trẻ em mắc phải những tội nghiêm trọng như cướp của, giết người, vận chuyển ma túy...
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2010 đã có 13.572 đối tượng này phạm tội, tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ tuổi vi phạm pháp luật. Tình hình trẻ phạm tội ngày càng gia tăng như trên là do tác động của nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của phim ảnh; game bạo lực; sự bất cập trong tổ chức cộng đồng, trong quản lý xã hội; việc tổ chức vui chơi, giải trí và xây dựng các công trình văn hóa cho thanh thiếu niên, nhi đồng còn quá ít và chật hẹp v.v... trong đó nhân tố gia đình có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách của các em. Ảnh hưởng đầu tiên của cha mẹ đối với trẻ em đó là sự gương mẫu. Các bậc làm cha làm mẹ giáo dục con cái bằng chính cách sống gương mẫu của mình. Sự cư xử không đúng mực của những người làm cha, làm mẹ như thường xuyên cãi vã, mắng mỏ nhau, ngoại tình, tảo hôn, ly hôn... sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm, sinh lý của các em, các em sẽ soi mình vào đó để làm theo, hoặc nếu không đồng tình sẽ phản kháng lại theo cách của mình, làm cho cuộc sống của các em thiếu một trật tự căn bản.
Một trong những yếu tố khác từ phía gia đình tác động trực tiếp đến khả năng trẻ em phạm tội đó là các quan hệ đạo đức, truyền thống tốt đẹp của gia đình theo vòng quay của cơ chế thị trường ngày càng bị xói mòn. Thể hiện rõ nhất là sự phá vỡ hạnh phúc trong gia đình với tình trạng ly hôn hoặc “Ông ăn chả bà ăn nem” của những ông bố bà mẹ với nhịp độ dồn dập. Đây là nguyên nhân và cũng là hậu quả nặng nề dội lên đầu những đứa trẻ khi cái “tổ ấm” của nó bị phá tung. Bên cạnh đó, thái độ đối xử giữa các thành viên trong gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của trẻ. Bố mẹ thường xuyên cãi vã, anh chị, cô bác.... ăn nói tục tĩu không có trật tự, lề lối gia phong cũng khiến trẻ dễ bị nhiễm cách ăn nói, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, trẻ có cái nhìn lệch lạc và dễ dàng rơi vào thói hư tật xấu do bị lôi kéo, hoặc do đua đòi ăn chơi.
Có một nguyên nhân khiến trẻ dễ dàng rơi vào con đường phạm tội xuất phát từ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mà ít ai để ý đến đó là bố mẹ đối xử không bình đẳng trong mối quan hệ với các con. Bố mẹ có thể vô tình chăm sóc, hay tỏ ra tin tưởng anh chị em của trẻ hơn vì những thành tích trong học tập hay trong công việc của họ, thường xuyên lo lắng, chỉ bảo và hỏi ý kiến của họ trước mặt trẻ khiến trẻ có cảm giác là người thừa trong gia đình dẫn đến thái độ bất mãn và mất niềm tin vào cuộc sống. Nhìn chung, phần lớn những thanh thiếu niên phạm pháp không có niềm tin vào bản thân, gia đình và tương lai của mình. Họ không xây dựng cho mình một lý tưởng sống đúng đắn. Hiện nay ở các nơi đô thị, do nhiều lý do khác nhau, bố mẹ vì mải mê với công việc của mình nên lơ là việc chăm sóc, dạy dỗ con cái. Và điều này rất dễ dàng dẫn trẻ đến con đường phạm tội. Có những trẻ do đời sống kinh tế gia đình không đáp ứng được nhu cầu ăn chơi, đua đòi nên đã tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài và đã lao vào con đường phạm tội.
Ở trường Giáo Dưỡng số 2 Ninh Bình, 60-70% các em vi phạm pháp luật, có hành vi lệch chuẩn là do sự giáo dục của gia đình không nghiêm khắc; 29% số em hư do bố mẹ chết, ly hôn hoặc đi tù. Bên cạnh việc buông lỏng quản lý là sự bao che, không nghiêm khắc với thói hư tật xấu của con em mình. Có không ít gia đình khi thấy con em mình vi phạm pháp luật, phạm tội đã ra sức chạy chọt, lo lót để được tha bổng hoặc nhẹ tội. Những việc làm ấy đã tiếp tay cho con cái họ coi thường pháp luật, tiếp tục làm trái, vi phạm pháp luật.
Thực trạng trẻ em ở lứa tuổi vị thành niên phạm tội với chiều hướng ngày càng gia tăng đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh báo đến cách chăm sóc, dạy dỗ con cái của từng gia đình. Nhằm tạo môi trường tốt cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, theo chúng tôi, chúng ta cần quan tâm những vấn đề sau:Thứ nhất, cần nhận thức đầy đủ đặc điểm phát triển tâm lý của các em. Điều này giúp các gia đình xã hội có phương pháp giáo dục đúng.
Theo thuyết xã hội - tâm lý của Erik Erikson, sự phát triển nhân cách của con người ở giai đoạn vị thành niên có những đặc điểm rất riêng biệt. Đây là giai đoạn lứa tuổi phát triển nhanh có những sự đột biến, không cân bằng tạm thời giữa thể chất và hệ thần kinh, thời kỳ phát dục nên tình cảm, ý chí chưa ổn định. Tự đánh giá về sự phát triển thể chất chưa đúng mức, có kiến thức, kỹ năng nhưng thiếu kinh nghiệm hoạt động. Đây là lứa tuổi có dư sức lực, ham hoạt động, muốn khẳng định mình, có lòng tự trọng cao nhiều khi trở thành tự kiêu, tự ái. Có những cảm xúc mạnh về giới tính, cảm xúc về tình yêu, gia đình, nghề nghiệp, có quan hệ rộng rãi với bạn bè.Đó là những đặc điểm chung của lứa tuổi chưa thành niên. Nếu người giáo dục biết lợi dụng những đặc điểm tốt của trẻ, định hướng đúng đắn cho trẻ hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các em phát triển trở thành người tốt, có ích cho xã hội.Nếu không được sự bảo vệ, giáo dục, quan tâm, nếu gia đình, nhà trường, xã hội lại mắc phải những thiếu sót trong công tác giáo dục thì những cá nhân tự giáo dục, tự điều chỉnh kém sẽ có nhiều nguy cơ trở thành trẻ hư, vi phạm pháp luật.
Thứ hai, gia đình phải thực sự là “tế bào” tốt của xã hội. Ở mỗi giai đoạn phát triển nhân cách, bố mẹ cần hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của con trẻ để có thể xây dựng được phương pháp giáo dục phù hợp. Nội dung giáo dục trong môi trường gia đình bao gồm giáo dục về tình cảm, nền nếp, gia phong; về chuẩn mực trong giao tiếp; về cách ăn mặc, ở, vệ sinh; về lao động tự phục vụ và giúp đỡ gia đình; về cách quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau; về các chuẩn mực hành vi đạo đức; và giáo dục cả định hướng nghề nghiệp cho trẻ. Muốn thực hiện được những nội dung này, các bậc làm cha mẹ cần phải tránh những sai lầm có thể mắc phải trong quá trình giáo dục này như: không quan tâm đúng mức đến việc giáo dục con cái; nêu những tấm gương xấu cho trẻ bắt chước làm theo; tránh không khí tâm lý, đạo đức trong gia đình không thuận lợi; cha mẹ không thống nhất về mục đích, phương pháp giáo dục con cái; cha mẹ chưa hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ; sử dụng quyền uy của cha mẹ với con cái một cách thái quá, ép buộc con cái làm theo tất cả những chỉ bảo cũng như yêu cầu của cha mẹ, đè nặng lên vai con trẻ vấn đề phải đạt thành tích cao trong học tập. Tất cả những sai lầm đó có thể làm đảo ngược hiệu quả giáo dục của gia đình với trẻ.
Thứ ba, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác giáo dục và trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội.
 Các biện pháp phòng ngừa có thể được chia thành 3 nhóm cơ bản sau:
- Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp phát hiện và bố trí giúp đỡ thanh thiếu niên đang có hoàn cảnh sống và giáo dục bất lợi. Các tổ chứ đoàn thể cần nắm bắt và quan tâm đến các em có hoàn cảnh như mồ côi cha mẹ, gia đình kinh tế thiếu thốn, có bố mẹ ly dị hoặc bố mẹ hay đánh cãi nhau, các em không có điều kiện đi học.
- Bên cạnh đó là việc phát hiện các em có hiện tượng thường xuyên trốn học và bỏ nhà đi lang thang để thông báo kịp thời cho gia đình và nhà trường để gia đình, nhà trường và xã hội kịp thời có biện pháp ngăn chặn những biểu hiện có nguy cơ đưa trẻ em vào con đường phạm tội.
- Đối với các em đã phạm tội thì cơ quan bảo vệ pháp luật phải áp dụng các biện pháp điều tra, xử lý nhanh chóng, phù hợp với lứa tuổi của các em. Cần triệt để áp dụng nguyên tắc cá thể hóa các hình thức xử lý và đảm bảo yêu cầu tái giáo dục để các em sớm trở thành người lương thiện không tái phạm. Chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có các hình thức sinh hoạt văn hóa trong sáng, lành mạnh. Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát và có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đã chấp hành xong án phạt trở về địa phương./.

Trong quá trình phát triển của đất nước, mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác hại của các tệ nạn xã hội đã làm phát sinh tình trạng một bộ phận người chưa thành niên vi phạm pháp luật, làm đau đớn và nhức nhối cho gia đình và xã hội. Tính chất của tội phạm ngày càng nguy hiểm, nhiều trẻ em mắc phải những tội nghiêm trọng như cướp của, giết người, vận chuyển ma túy...
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2010 đã có 13.572 đối tượng này phạm tội, tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ tuổi vi phạm pháp luật. Tình hình trẻ phạm tội ngày càng gia tăng như trên là do tác động của nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của phim ảnh; game bạo lực; sự bất cập trong tổ chức cộng đồng, trong quản lý xã hội; việc tổ chức vui chơi, giải trí và xây dựng các công trình văn hóa cho thanh thiếu niên, nhi đồng còn quá ít và chật hẹp v.v... trong đó nhân tố gia đình có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách của các em. Ảnh hưởng đầu tiên của cha mẹ đối với trẻ em đó là sự gương mẫu. Các bậc làm cha làm mẹ giáo dục con cái bằng chính cách sống gương mẫu của mình. Sự cư xử không đúng mực của những người làm cha, làm mẹ như thường xuyên cãi vã, mắng mỏ nhau, ngoại tình, tảo hôn, ly hôn... sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm, sinh lý của các em, các em sẽ soi mình vào đó để làm theo, hoặc nếu không đồng tình sẽ phản kháng lại theo cách của mình, làm cho cuộc sống của các em thiếu một trật tự căn bản.
Một trong những yếu tố khác từ phía gia đình tác động trực tiếp đến khả năng trẻ em phạm tội đó là các quan hệ đạo đức, truyền thống tốt đẹp của gia đình theo vòng quay của cơ chế thị trường ngày càng bị xói mòn. Thể hiện rõ nhất là sự phá vỡ hạnh phúc trong gia đình với tình trạng ly hôn hoặc “Ông ăn chả bà ăn nem” của những ông bố bà mẹ với nhịp độ dồn dập. Đây là nguyên nhân và cũng là hậu quả nặng nề dội lên đầu những đứa trẻ khi cái “tổ ấm” của nó bị phá tung. Bên cạnh đó, thái độ đối xử giữa các thành viên trong gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của trẻ. Bố mẹ thường xuyên cãi vã, anh chị, cô bác.... ăn nói tục tĩu không có trật tự, lề lối gia phong cũng khiến trẻ dễ bị nhiễm cách ăn nói, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, trẻ có cái nhìn lệch lạc và dễ dàng rơi vào thói hư tật xấu do bị lôi kéo, hoặc do đua đòi ăn chơi.
Có một nguyên nhân khiến trẻ dễ dàng rơi vào con đường phạm tội xuất phát từ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mà ít ai để ý đến đó là bố mẹ đối xử không bình đẳng trong mối quan hệ với các con. Bố mẹ có thể vô tình chăm sóc, hay tỏ ra tin tưởng anh chị em của trẻ hơn vì những thành tích trong học tập hay trong công việc của họ, thường xuyên lo lắng, chỉ bảo và hỏi ý kiến của họ trước mặt trẻ khiến trẻ có cảm giác là người thừa trong gia đình dẫn đến thái độ bất mãn và mất niềm tin vào cuộc sống. Nhìn chung, phần lớn những thanh thiếu niên phạm pháp không có niềm tin vào bản thân, gia đình và tương lai của mình. Họ không xây dựng cho mình một lý tưởng sống đúng đắn. Hiện nay ở các nơi đô thị, do nhiều lý do khác nhau, bố mẹ vì mải mê với công việc của mình nên lơ là việc chăm sóc, dạy dỗ con cái. Và điều này rất dễ dàng dẫn trẻ đến con đường phạm tội. Có những trẻ do đời sống kinh tế gia đình không đáp ứng được nhu cầu ăn chơi, đua đòi nên đã tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài và đã lao vào con đường phạm tội.
Ở trường Giáo Dưỡng số 2 Ninh Bình, 60-70% các em vi phạm pháp luật, có hành vi lệch chuẩn là do sự giáo dục của gia đình không nghiêm khắc; 29% số em hư do bố mẹ chết, ly hôn hoặc đi tù. Bên cạnh việc buông lỏng quản lý là sự bao che, không nghiêm khắc với thói hư tật xấu của con em mình. Có không ít gia đình khi thấy con em mình vi phạm pháp luật, phạm tội đã ra sức chạy chọt, lo lót để được tha bổng hoặc nhẹ tội. Những việc làm ấy đã tiếp tay cho con cái họ coi thường pháp luật, tiếp tục làm trái, vi phạm pháp luật.
Thực trạng trẻ em ở lứa tuổi vị thành niên phạm tội với chiều hướng ngày càng gia tăng đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh báo đến cách chăm sóc, dạy dỗ con cái của từng gia đình. Nhằm tạo môi trường tốt cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, theo chúng tôi, chúng ta cần quan tâm những vấn đề sau:Thứ nhất, cần nhận thức đầy đủ đặc điểm phát triển tâm lý của các em. Điều này giúp các gia đình xã hội có phương pháp giáo dục đúng.
Theo thuyết xã hội - tâm lý của Erik Erikson, sự phát triển nhân cách của con người ở giai đoạn vị thành niên có những đặc điểm rất riêng biệt. Đây là giai đoạn lứa tuổi phát triển nhanh có những sự đột biến, không cân bằng tạm thời giữa thể chất và hệ thần kinh, thời kỳ phát dục nên tình cảm, ý chí chưa ổn định. Tự đánh giá về sự phát triển thể chất chưa đúng mức, có kiến thức, kỹ năng nhưng thiếu kinh nghiệm hoạt động. Đây là lứa tuổi có dư sức lực, ham hoạt động, muốn khẳng định mình, có lòng tự trọng cao nhiều khi trở thành tự kiêu, tự ái. Có những cảm xúc mạnh về giới tính, cảm xúc về tình yêu, gia đình, nghề nghiệp, có quan hệ rộng rãi với bạn bè.Đó là những đặc điểm chung của lứa tuổi chưa thành niên. Nếu người giáo dục biết lợi dụng những đặc điểm tốt của trẻ, định hướng đúng đắn cho trẻ hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các em phát triển trở thành người tốt, có ích cho xã hội.Nếu không được sự bảo vệ, giáo dục, quan tâm, nếu gia đình, nhà trường, xã hội lại mắc phải những thiếu sót trong công tác giáo dục thì những cá nhân tự giáo dục, tự điều chỉnh kém sẽ có nhiều nguy cơ trở thành trẻ hư, vi phạm pháp luật.
Thứ hai, gia đình phải thực sự là “tế bào” tốt của xã hội. Ở mỗi giai đoạn phát triển nhân cách, bố mẹ cần hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của con trẻ để có thể xây dựng được phương pháp giáo dục phù hợp. Nội dung giáo dục trong môi trường gia đình bao gồm giáo dục về tình cảm, nền nếp, gia phong; về chuẩn mực trong giao tiếp; về cách ăn mặc, ở, vệ sinh; về lao động tự phục vụ và giúp đỡ gia đình; về cách quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau; về các chuẩn mực hành vi đạo đức; và giáo dục cả định hướng nghề nghiệp cho trẻ. Muốn thực hiện được những nội dung này, các bậc làm cha mẹ cần phải tránh những sai lầm có thể mắc phải trong quá trình giáo dục này như: không quan tâm đúng mức đến việc giáo dục con cái; nêu những tấm gương xấu cho trẻ bắt chước làm theo; tránh không khí tâm lý, đạo đức trong gia đình không thuận lợi; cha mẹ không thống nhất về mục đích, phương pháp giáo dục con cái; cha mẹ chưa hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ; sử dụng quyền uy của cha mẹ với con cái một cách thái quá, ép buộc con cái làm theo tất cả những chỉ bảo cũng như yêu cầu của cha mẹ, đè nặng lên vai con trẻ vấn đề phải đạt thành tích cao trong học tập. Tất cả những sai lầm đó có thể làm đảo ngược hiệu quả giáo dục của gia đình với trẻ.
Thứ ba, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác giáo dục và trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội.
 Các biện pháp phòng ngừa có thể được chia thành 3 nhóm cơ bản sau:
- Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp phát hiện và bố trí giúp đỡ thanh thiếu niên đang có hoàn cảnh sống và giáo dục bất lợi. Các tổ chứ đoàn thể cần nắm bắt và quan tâm đến các em có hoàn cảnh như mồ côi cha mẹ, gia đình kinh tế thiếu thốn, có bố mẹ ly dị hoặc bố mẹ hay đánh cãi nhau, các em không có điều kiện đi học.
- Bên cạnh đó là việc phát hiện các em có hiện tượng thường xuyên trốn học và bỏ nhà đi lang thang để thông báo kịp thời cho gia đình và nhà trường để gia đình, nhà trường và xã hội kịp thời có biện pháp ngăn chặn những biểu hiện có nguy cơ đưa trẻ em vào con đường phạm tội.
- Đối với các em đã phạm tội thì cơ quan bảo vệ pháp luật phải áp dụng các biện pháp điều tra, xử lý nhanh chóng, phù hợp với lứa tuổi của các em. Cần triệt để áp dụng nguyên tắc cá thể hóa các hình thức xử lý và đảm bảo yêu cầu tái giáo dục để các em sớm trở thành người lương thiện không tái phạm. Chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có các hình thức sinh hoạt văn hóa trong sáng, lành mạnh. Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát và có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đã chấp hành xong án phạt trở về địa phương./.

Trong quá trình phát triển của đất nước, mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác hại của các tệ nạn xã hội đã làm phát sinh tình trạng một bộ phận người chưa thành niên vi phạm pháp luật, làm đau đớn và nhức nhối cho gia đình và xã hội. Tính chất của tội phạm ngày càng nguy hiểm, nhiều trẻ em mắc phải những tội nghiêm trọng như cướp của, giết người, vận chuyển ma túy...

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2010 đã có 13.572 đối tượng này phạm tội, tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ tuổi vi phạm pháp luật. Tình hình trẻ phạm tội ngày càng gia tăng như trên là do tác động của nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của phim ảnh; game bạo lực; sự bất cập trong tổ chức cộng đồng, trong quản lý xã hội; việc tổ chức vui chơi, giải trí và xây dựng các công trình văn hóa cho thanh thiếu niên, nhi đồng còn quá ít và chật hẹp v.v... trong đó nhân tố gia đình có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách của các em. Ảnh hưởng đầu tiên của cha mẹ đối với trẻ em đó là sự gương mẫu. Các bậc làm cha làm mẹ giáo dục con cái bằng chính cách sống gương mẫu của mình. Sự cư xử không đúng mực của những người làm cha, làm mẹ như thường xuyên cãi vã, mắng mỏ nhau, ngoại tình, tảo hôn, ly hôn... sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm, sinh lý của các em, các em sẽ soi mình vào đó để làm theo, hoặc nếu không đồng tình sẽ phản kháng lại theo cách của mình, làm cho cuộc sống của các em thiếu một trật tự căn bản.

Một trong những yếu tố khác từ phía gia đình tác động trực tiếp đến khả năng trẻ em phạm tội đó là các quan hệ đạo đức, truyền thống tốt đẹp của gia đình theo vòng quay của cơ chế thị trường ngày càng bị xói mòn. Thể hiện rõ nhất là sự phá vỡ hạnh phúc trong gia đình với tình trạng ly hôn hoặc “Ông ăn chả bà ăn nem” của những ông bố bà mẹ với nhịp độ dồn dập. Đây là nguyên nhân và cũng là hậu quả nặng nề dội lên đầu những đứa trẻ khi cái “tổ ấm” của nó bị phá tung. Bên cạnh đó, thái độ đối xử giữa các thành viên trong gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của trẻ. Bố mẹ thường xuyên cãi vã, anh chị, cô bác.... ăn nói tục tĩu không có trật tự, lề lối gia phong cũng khiến trẻ dễ bị nhiễm cách ăn nói, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, trẻ có cái nhìn lệch lạc và dễ dàng rơi vào thói hư tật xấu do bị lôi kéo, hoặc do đua đòi ăn chơi.

Có một nguyên nhân khiến trẻ dễ dàng rơi vào con đường phạm tội xuất phát từ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mà ít ai để ý đến đó là bố mẹ đối xử không bình đẳng trong mối quan hệ với các con. Bố mẹ có thể vô tình chăm sóc, hay tỏ ra tin tưởng anh chị em của trẻ hơn vì những thành tích trong học tập hay trong công việc của họ, thường xuyên lo lắng, chỉ bảo và hỏi ý kiến của họ trước mặt trẻ khiến trẻ có cảm giác là người thừa trong gia đình dẫn đến thái độ bất mãn và mất niềm tin vào cuộc sống. Nhìn chung, phần lớn những thanh thiếu niên phạm pháp không có niềm tin vào bản thân, gia đình và tương lai của mình. Họ không xây dựng cho mình một lý tưởng sống đúng đắn. Hiện nay ở các nơi đô thị, do nhiều lý do khác nhau, bố mẹ vì mải mê với công việc của mình nên lơ là việc chăm sóc, dạy dỗ con cái. Và điều này rất dễ dàng dẫn trẻ đến con đường phạm tội. Có những trẻ do đời sống kinh tế gia đình không đáp ứng được nhu cầu ăn chơi, đua đòi nên đã tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài và đã lao vào con đường phạm tội.

Ở trường Giáo Dưỡng số 2 Ninh Bình, 60-70% các em vi phạm pháp luật, có hành vi lệch chuẩn là do sự giáo dục của gia đình không nghiêm khắc; 29% số em hư do bố mẹ chết, ly hôn hoặc đi tù. Bên cạnh việc buông lỏng quản lý là sự bao che, không nghiêm khắc với thói hư tật xấu của con em mình. Có không ít gia đình khi thấy con em mình vi phạm pháp luật, phạm tội đã ra sức chạy chọt, lo lót để được tha bổng hoặc nhẹ tội. Những việc làm ấy đã tiếp tay cho con cái họ coi thường pháp luật, tiếp tục vi phạm pháp luật.

Thực trạng trẻ em ở lứa tuổi vị thành niên phạm tội với chiều hướng ngày càng gia tăng đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh báo đến cách chăm sóc, dạy dỗ con cái của từng gia đình. Nhằm tạo môi trường tốt cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, theo chúng tôi, chúng ta cần quan tâm những vấn đề sau:

Thứ nhất, cần nhận thức đầy đủ đặc điểm phát triển tâm lý của các em. Điều này giúp các gia đình xã hội có phương pháp giáo dục đúng.Theo thuyết xã hội - tâm lý của Erik Erikson, sự phát triển nhân cách của con người ở giai đoạn vị thành niên có những đặc điểm rất riêng biệt. Đây là giai đoạn lứa tuổi phát triển nhanh có những sự đột biến, không cân bằng tạm thời giữa thể chất và hệ thần kinh, thời kỳ phát dục nên tình cảm, ý chí chưa ổn định. Tự đánh giá về sự phát triển thể chất chưa đúng mức, có kiến thức, kỹ năng nhưng thiếu kinh nghiệm hoạt động. Đây là lứa tuổi có dư sức lực, ham hoạt động, muốn khẳng định mình, có lòng tự trọng cao nhiều khi trở thành tự kiêu, tự ái. Có những cảm xúc mạnh về giới tính, cảm xúc về tình yêu, gia đình, nghề nghiệp, có quan hệ rộng rãi với bạn bè.Đó là những đặc điểm chung của lứa tuổi chưa thành niên. Nếu người giáo dục biết lợi dụng những đặc điểm tốt của trẻ, định hướng đúng đắn cho trẻ hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các em phát triển trở thành người tốt, có ích cho xã hội.Nếu không được sự bảo vệ, giáo dục, quan tâm, nếu gia đình, nhà trường, xã hội lại mắc phải những thiếu sót trong công tác giáo dục thì những cá nhân tự giáo dục, tự điều chỉnh kém sẽ có nhiều nguy cơ trở thành trẻ hư, vi phạm pháp luật.

Thứ hai, gia đình phải thực sự là “tế bào” tốt của xã hội. Ở mỗi giai đoạn phát triển nhân cách, bố mẹ cần hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của con trẻ để có thể xây dựng được phương pháp giáo dục phù hợp. Nội dung giáo dục trong môi trường gia đình bao gồm giáo dục về tình cảm, nền nếp, gia phong; về chuẩn mực trong giao tiếp; về cách ăn mặc, ở, vệ sinh; về lao động tự phục vụ và giúp đỡ gia đình; về cách quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau; về các chuẩn mực hành vi đạo đức; và giáo dục cả định hướng nghề nghiệp cho trẻ. Muốn thực hiện được những nội dung này, các bậc làm cha mẹ cần phải tránh những sai lầm có thể mắc phải trong quá trình giáo dục này như: không quan tâm đúng mức đến việc giáo dục con cái; nêu những tấm gương xấu cho trẻ bắt chước làm theo; tránh không khí tâm lý, đạo đức trong gia đình không thuận lợi; cha mẹ không thống nhất về mục đích, phương pháp giáo dục con cái; cha mẹ chưa hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ; sử dụng quyền uy của cha mẹ với con cái một cách thái quá, ép buộc con cái làm theo tất cả những chỉ bảo cũng như yêu cầu của cha mẹ, đè nặng lên vai con trẻ vấn đề phải đạt thành tích cao trong học tập. Tất cả những sai lầm đó có thể làm đảo ngược hiệu quả giáo dục của gia đình với trẻ.

Thứ ba, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác giáo dục và trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội.

 Các biện pháp phòng ngừa có thể được chia thành 3 nhóm cơ bản sau:
- Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp phát hiện và bố trí giúp đỡ thanh thiếu niên đang có hoàn cảnh sống và giáo dục bất lợi. Các tổ chứ đoàn thể cần nắm bắt và quan tâm đến các em có hoàn cảnh như mồ côi cha mẹ, gia đình kinh tế thiếu thốn, có bố mẹ ly dị hoặc bố mẹ hay đánh cãi nhau, các em không có điều kiện đi học.
- Bên cạnh đó là việc phát hiện các em có hiện tượng thường xuyên trốn học và bỏ nhà đi lang thang để thông báo kịp thời cho gia đình và nhà trường để gia đình, nhà trường và xã hội kịp thời có biện pháp ngăn chặn những biểu hiện có nguy cơ đưa trẻ em vào con đường phạm tội.
- Đối với các em đã phạm tội thì cơ quan bảo vệ pháp luật phải áp dụng các biện pháp điều tra, xử lý nhanh chóng, phù hợp với lứa tuổi của các em. Cần triệt để áp dụng nguyên tắc cá thể hóa các hình thức xử lý và đảm bảo yêu cầu tái giáo dục để các em sớm trở thành người lương thiện không tái phạm. Chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có các hình thức sinh hoạt văn hóa trong sáng, lành mạnh. Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát và có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đã chấp hành xong án phạt trở về địa phương./.

Th.S. LÊ BÍCH NGỌC
Học viện Cảnh sát nhân dân

Phản hồi

Các tin khác

Thư viện ảnh

Liên kết website

Mới nhất