-
(TG) - Hỏi: Tiêu chuẩn và điều kiện để được tặng kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Tuyên giáo”?
-
(TG) - Hỏi: Kỷ niệm 70 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11-6-1948 – 11-6-2018), sẽ có những hoạt động kỷ niệm tuyên truyền như thế nào?
-
Khó khăn lớn nhất của việc triển khai thực hiện Chương trình giáo dục
phổ thông mới là khâu chuẩn bị đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo
dục. Lực lượng này sẽ quyết định sự thành bại của Chương trình.
-
Cuộc thi Olympic Hóa học Quốc tế lần thứ 46 năm 2014 có sự tham gia của khoảng 80 đoàn đến từ 80 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Mỗi đoàn có tối đa 8 thành viên, gồm 01 trưởng đoàn, 01 phó đoàn, 02
quan sát viên khoa học và 04 học sinh.
-
Trước sự quan tâm của người dân về hoạt động công chứng và những quy trình, thủ tục xung quanh hoạt động này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường vừa có cuộc trả lời Chương trình “Dân hỏi – Bộ trưởng trả lời” về những thông tin rất mới xung quanh hoạt động công chứng.
-
Theo Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường), hiện vùng biển Việt Nam có tới 27 khu vực có khả năng tồn tại một trữ lượng lớn khí gas hydrate.
-
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu Ðoàn đại biểu Việt Nam rời Thủ đô Băng-cốc (Thái-lan), kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về Ðông Á 2012 (WEF Ðông Á 2012). Nhân dịp này, Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Vinh đã trả lời phóng viên đi theo Ðoàn về ý nghĩa và đóng góp của Việt Nam tại hội nghị lần này.
-
Theo Quy chế thông tin đối với tàu cá hoạt động trên biển (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2011/TT-BNNPTNT ngày 29-3-2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), chế độ thông tin đối với tàu cá hoạt động trên các vùng biển Việt Nam được quy định như sau:
-
DOC là tên viết tắt tiếng Anh của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông, được ký kết ngày 4 tháng 11 năm 2002 tại Phnôm Pênh, Campuchia giữa các nước ASEAN và Trung Quốc. Mục đích của văn bản này là nhằm thúc đẩy một môi trường hòa bình, ổn định và hữu nghị giữa các quốc gia trong khu vực Biển Đông và tạo điều kiện cho việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ trong khu vực này một cách hòa bình và lâu dài.
-
1. Mốc biên giới cực Bắc và cực Nam của trái đất nằm trên đường biên giới nước nào?
-
Sau 5 năm trù bị (1967 – 1972) và qua 9 năm thương lượng (1973 – 1982), Hội nghị Liên Hợp quốc về Luật biển lần thứ III đã thông qua một công ước mới về luật biển ngày 30/04/1982 (Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982). Công ước gồm 17 phần với 320 điều khoản, 9 phụ lục và 4 nghị quyết kèm theo.
-
1. Các cơ chế giải quyết tranh chấp
-
Quyền đi qua không gây hại là một quyền dành riêng cho tàu thuyền nước ngoài tại lãnh hải của một quốc gia ven biển. Điều 17, Công ước Luật biển 1982 quy định:“Với điều kiện phải chấp hành Công ước, tàu thuyền của tất cả các quốc gia, có biển hay không có biển, đều được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải”.
-
Chủ quyền của quốc gia ven biển là quyền tối cao của quốc gia được thực hiện trong phạm vi vùng biển của quốc gia đó. Các quốc gia ven biển có chủ quyền đối với vùng nước nội thuỷ và lãnh hải của mình cũng như đối với vùng trời bên trên, vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên dưới các vùng nước đó.
-
Lễ trao giải cuộc thi “Thông tin và Cuộc sống” dành cho các tác phẩm ảnh, tác phẩm viết và video clip phản ánh chân thực và ấn tượng vai trò của bưu chính, viễn thông và CNTT trong đời sống kinh tế xã hội của đất nước đã diễn ra ngày 9-8, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ VNPT 2010.