Sáng 12/1, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ), Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô tổ chức Hội thảo Kinh tế Việt Nam năm 2022, triển vọng năm 2023: Đổi mới nhằm cải thiện chất lượng tăng trưởng; đồng thời, công bố báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2022, triển vọng 2023”.
Kể từ khi thiết lập quan hệ hữu nghị, Việt Nam và Lào không ngừng phát triển và đạt nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực, nhất là quan hệ thương mại đang theo chiều hướng tích cực, thực chất và hiệu quả.
Với các yếu tố định hình kinh tế thế giới năm 2023, Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức không hề nhỏ nhưng cơ hội mở ra cũng rất lớn nếu như có các giải pháp đồng bộ phù hợp. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chiến lược Trung Quốc.
(TG) - Sau một năm triển khai, hệ thống quản trị doanh nghiệp SAP ERP của Tập đoàn Stavian đã chính thức đi vào vận hành, đánh dấu sự phát triển của Stavian trong kỷ nguyên công nghệ số 4.0.
(TG) - Sáng ngày 9/1/2023 tại Hà Nội, Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA), phối hợp với Tiểu ban Rượu vang & Rượu mạnh của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (Eurocharm) tổ chức tọa đàm “Đồ uống có cồn bất hợp pháp: Thực trạng và giải pháp”.
Ngân hàng Standard Chartered kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tăng lãi suất thêm 100 điểm cơ bản trong quý 1 năm 2023 và giữ nguyên cho đến cuối năm 2024 nhằm duy trì sự ổn định.
Tình hình thu hút đầu tư tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 khả quan hơn kể từ khi thành phố mở cửa đón khách quốc tế từ ngày 15/3/2022, tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho nhà đầu tư.
(TG) - Ngày 1/1/2023, tại huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang và TP. Cần Thơ tổ chức Lễ khởi công Dự án thành phần đoạn Cần Thơ – Hậu Giang thuộc Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc- Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.
(TG) - Hiện nay, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch và xung đột thương mại trên thế giới ngày càng gia tăng. Hội nhập kinh tế quốc tế đang làm thay đổi cách nghĩ, cách làm thương mại lâu nay.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/12 cho thấy, trong tháng 12/2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 58,82 tỷ USD, tăng 2,7% so với tháng trước và giảm 11,2% so với cùng kỳ năm trước.
Sau 20 năm thực hiện cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, nguồn vốn tín dụng chính sách đã có sự tăng trưởng vượt bậc, gấp gần 42 lần so với năm 2002, tốc độ tăng trưởng ổn định, năm sau cao hơn năm trước.
Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới biến động về kinh tế, xung đột Nga- Ukraine chưa có hồi kết, hậu quả nặng nề của đại dịch COVID-19, GDP Việt Nam năm 2022 vẫn tăng trưởng ấn tượng 8,02%.
Tại họp báo của Tổng cục Thống kê (TCTK) diễn ra sáng 29/12, Tổng cục trưởng TCTK Nguyễn Thị Hương cho biết: Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% (quý I tăng 5,05%; quý II tăng 7,83%; quý III tăng 13,71%; quý IV tăng 5,92%) so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2022.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết bình quân 11 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 2,38%; CPI bình quân năm 2022 ước tăng 3,1-3,2% so với năm 2021, trong phạm vi lạm phát do Quốc hội đề ra.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết cơ cấu tín dụng tiếp tục tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát.