Theo ông Nguyễn Văn Danh, Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang, thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (Nghị quyết số 21 - NQ/TW) về công tác dân số trong tình hình mới, Tiền Giang tập trung triển khai những giải pháp quyết liệt, tiếp tục chuyển trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển.
Cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số là cánh tay nối dài của ngành y tế trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đồng bào dân tộc thiểu số. Họ đã góp phần đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Mô hình cô đỡ thôn bản cũng là sáng kiến của Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận trong việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em vùng khó khăn.
Từ một tỉnh có mức sinh cao đứng đầu miền Bắc (năm 1960) với tỷ suất sinh là 45,6%o, số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 6,5 con, đến năm 2016 mức sinh trên địa bản tỉnh Phu Thọ đã giảm xuống còn 17,04%o và 2,3 con; tỷ lệ tăng tự nhiên dân số giảm từ 3,41% xuống 1,18%; tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên từ 30% giảm còn 12,3%.
Từ một xã có nhiều hộ nghèo với các tập tục lạc hậu, đến nay bà con các dân tộc ở xã Ngọc Lâm, huyện Thanh Chương (Nghệ An) đang dần ổn định cuộc sống và từng bước phát triển kinh tế nhờ thực hiện hiệu quả mô hình không sinh con thứ ba.
Từ một xã có nhiều hộ nghèo với các tập tục lạc hậu, đến nay bà con các dân tộc ở xã Ngọc Lâm, huyện Thanh Chương (Nghệ An) đang dần ổn định cuộc sống và từng bước phát triển kinh tế nhờ thực hiện hiệu quả mô hình không sinh con thứ 3.
(TG) - Sáng 9/12, tại Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp cùng Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức lễ phát động chiến dịch truyền thông quốc gia “Cho con về nhà an toàn”, nhằm nâng cao nhận thức và kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng trước vấn đề an toàn đường bộ của trẻ em.
(TG) - Thông tin trên được Bộ Y tế đưa ra tại buổi Míttinh phát động tháng hành động và ngày dân số Việt Nam năm 2017, do Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức sáng 9/12 tại Hà Nội.
(TG) - Ngày 9/12, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình, Bộ Y tế; UBND thành phố Hà Nội tổ chức Lễ mít tinh phát động Tháng hành động quốc gia về dân số (tháng 12) và Ngày dân số Việt Nam (26/12) năm 2017.
(TG) - “Cung cấp, cập nhật thông tin về lĩnh vực y tế, dân số và góp ý dự thảo báo cáo sơ kết Chỉ thị số 20-CT/TW về trẻ em” là chủ đề, nội dung của Hội nghị tập huấn do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh mới đây.
(TG)- Theo các bác sỹ, các nhà khoa học, cần đảm bảo chế độ ăn của trẻ 2-6 tuổi phong phú, đa dạng, cân đối, giàu dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu khuyến nghị một ngày của trẻ. Khuyến khích trẻ ăn nhiều rau xanh và trái cây, hạn chế tiêu thụ thực phẩm nhiều đường, muối, khuyến khích trẻ tập luyện thể thao và hình thành những thói quen ăn uống tốt ngay trong giai đoạn này
(TG) - Chiều ngày 21/9, tại Hà Nội, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động nhân “Tháng hành động vì Người cao tuổi Việt Nam”, Ngày Quốc tế Người cao tuổi (1/10) và Hội nghị Biểu dương Người cao tuổi tiêu biểu khu vực Tây Bắc.
Yên Bái là một tỉnh miền núi có địa hình phức tạp, hệ thống sông suối nhiều. Để trang bị kỹ năng phòng tránh đuối nước cho học sinh, ngành Giáo dục và Đào tạo, Đoàn Thanh niên tỉnh Yên Bái đã xây dựng, triển khai đề án dạy bơi cho học sinh trong các trường học.
Học sinh các cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh đã bước vào kỳ nghỉ hè sau khoảng thời gian học tập căng thẳng trên ghế nhà trường. Nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi, hoạt động ngoại khóa của trẻ, nhiều đơn vị đã mở các lớp năng khiếu, rèn luyện thể chất, kỹ năng sống và kỹ năng mềm, giúp các em cùng phụ huynh trải nghiệm một mùa hè thật ý nghĩa, bổ ích.
(TG)-Theo ông Tạ Quang Huy, Chi cục trưởng Chi Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình thành phố Hà Nội, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Hà Nội đang diễn ra phức tạp. Tỷ số giới tính khi sinh của toàn thành phố là 114 trẻ trai/100 trẻ gái, cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Dự kiến tỷ số này đến năm 2020, sẽ tăng lên 115 trẻ trai/100 trẻ gái, sau đó mới có khả năng dừng lại.
(TG)-Hôm nay (1-6), Luật Trẻ em (được Quốc hội thông qua ngày 5-4-2016) chính thức có hiệu lực. Đây là khuôn khổ pháp lý của việc thực hiện quyền của mọi trẻ em ở Việt Nam, thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo đảm thực hiện các quyền trẻ em trong tình hình mới; phù hợp và hài hòa hơn với tinh thần của Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em.