Cuộc khủng hoảng chính trị tại Anh liên quan tới quyết định rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) đang có dấu hiệu trầm trọng hơn trong bối cảnh các đảng phái tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau và các nhà lãnh đạo EU đang nỗ lực thúc ép London đẩy nhanh thủ tục “chia tay.”
Ngày 27/6, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye đã yêu cầu chính phủ nước này duy trì nỗ lực mạnh mẽ quản lý khủng hoảng nhằm giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực có thể xảy ra từ việc Anh quyết định rời Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit.
Ngày 25/6 - hai ngày sau cuộc trưng cầu dân ý với kết quả đa số cử tri Anh ủng hộ nước này rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) - hơn 2 triệu người dân Anh đã ký vào bản kiến nghị kêu gọi tổ chức cuộc trưng cầu dân ý lần hai.
Điều 50 Hiệp ước Lisbon về Liên minh châu Âu (EU) tuy chỉ gồm 5 khổ ngắn và đơn giản, song lại quy định về cách thức một nước thành viên sẽ rời khỏi EU như thế nào.
Báo Đông phương Hong Kong ngày 26/6 dẫn nguồn tin từ Hải quân Mỹ cho biết, Mỹ đã điều động 3 tàu khu trục lớp Aegis tiến hành hoạt động theo dõi cảnh giới tại khu vực Biển Đông.
Tạp chí Tấm gương (Spiegel) của Đức số ra ngày 25/6 cho biết, sau Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier, Chủ tịch đảng Liên minh Xã hội cơ đốc giáo (CSU), đồng thời là Thủ hiến bang Bayern, ông Horst Seehofer đã kêu gọi dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt Nga.
Theo hãng Reuters, ngày 25/6, Chính phủ Trung Quốc đã ngừng một cơ chế liên lạc với Đài Loan do tân chính quyền của hòn đảo này từ chối công nhận nguyên tắc "một Trung Quốc." Đây là dấu hiệu căng thẳng mới nhất giữa hai bên.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 24/6 tuyên bố sẵn sàng giúp Anh và Liên minh châu Âu (EU) sau khi đa số cử tri Anh bỏ phiếu quyết định nước này rời "mái nhà chung châu Âu," hay còn gọi là Brexit.
Châu Âu đang sốc, còn thế giới thì bàng hoàng trước kết quả cuộc trưng cầu dân ý về việc Anh ở lại hay ra khỏi Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit. Với 51,89% số phiếu ủng hộ Brexit và 48,11% số phiếu phản đối, cử tri Anh đã tự quyết định đặt dấu chấm hết cho “cuộc hôn nhân” với EU.
Nghị viện châu Âu (EP) ngày 24/6 đã quyết định họp phiên toàn thể đặc biệt vào sáng 28/6 tới để thông qua một nghị quyết về các thủ tục Anh ra khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit.
Kết quả của cuộc trưng cầu ý dân tại Anh đã chính thức ngã ngũ, với việc phe ủng hộ rời Liên minh châu Âu EU (hay còn gọi Brexit) giành chiến thắng. Giới chuyên gia dự báo “cuộc hôn nhân” đứt gánh này sẽ kéo theo nhiều tác động tiêu cực.
Báo Bild (Hình ảnh) của Đức ngày 23/6 đưa tin lực lượng đặc nhiệm Đức đã bắn hạ đối tượng xả súng tại rạp chiếu phim Kinopolis ở Trung tâm Rhein-Neckar, phía Nam bang Hessen, miền Tây nước này, sau khi tên này cố thủ bên trong gần một giờ đồng hồ.
Theo hãng tin Pháp AFP, ngày 23/6, một quan chức cấp cao của Triều Tiên tuyên bố nước này “không có ý định” nối lại cuộc đàm phán 6 bên về chương trình hạt nhân, bất chấp những lời kêu gọi của đồng minh Trung Quốc.
Theo hãng thông tấn Yonhap, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye ngày 23/6 đã tái khẳng định quyết tâm buộc Triều Tiên phải lựa chọn con đường phi hạt nhân hóa thông qua các biện pháp trừng phạt và sức ép, đồng thời lệnh cho quân đội Hàn Quốc duy trì khả năng răn đe mạnh mẽ trước các hành động khiêu khích của Triều Tiên.
Theo Tân hoa xã, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chiều 22/6 (giờ địa phương) đã tổ chức cuộc họp kín để thảo luận về hai vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên.