Đại dịch COVID-19 đã cướp đi sinh mạng của 1,2 triệu người, tác động mạnh tới các nền kinh tế và làm đảo lộn cuộc sống hằng ngày của người dân trên thế giới.
Nhận định về các chính sách của chính quyền Biden sau này, một cố vấn của ông Biden cho biết nhiều khả năng sẽ có sự đảo chiều các chính sách của chính quyền tiền nhiệm.
Phiên họp đặc biệt nhằm điều phối các nỗ lực của quốc tế trong ứng phó đại dịch COVID-19 dự kiến diễn ra vào ngày 3-4/12 với sự tham dự của nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ các nước.
Trong ngày tranh cử cuối cùng, ông Trump tiến hành 5 sự kiện vận động cử tri ở 4 tiểu bang, còn ông Biden tập trung tranh cử tại Pennsylvania và Ohio.
Dù ông Biden được tin tưởng hơn trong các vấn đề như xử lý dịch COVID-19, song rất khó dự đoán thắng-thua trong trận chung kết ngày 3/11 bởi ông Trump có thể “lật ngược thế cờ” bất cứ lúc nào.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus được xác định là có tiếp túc với một người dương tính với virus SARS-CoV-2, song khẳng định ông cảm thấy ổn và không có bất kỳ triệu chứng nào.
Theo WHO, các biện pháp đóng cửa và đảm bảo giãn cách xã hội sẽ giúp kiềm chế được tốc độ lây nhiễm trong cộng đồng nhưng cũng sẽ mang đến nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế-xã hội.
Ngày 26/10, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức cuộc thảo luận trực tuyến về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine, do Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Vershinin chủ trì.
Người dân Palestine đang phải đối mặt với những thách thức chồng chất do thiếu nguồn lực tài chính và y tế, trong khi tình trạng phá dỡ nhà tại Bờ Tây cũng ảnh hưởng đến cuộc sống dân thường.
Tổng thống Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier kêu gọi thế giới vượt qua đại dịch COVID-19 bằng tinh thần hợp tác thay vì cái gọi là "chủ nghĩa dân tộc vắcxin."
Sự ra đời của Liên hợp quốc năm 1945 phản ánh khát vọng chung của nhân dân các nước về một thế giới hòa bình, an ninh và phát triển sau những nỗi kinh hoàng của Chiến tranh thế giới thứ II. Đến nay, Liên hợp quốc đã trải qua 75 năm phát triển, trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi nhất với sự tham gia của hầu như toàn bộ các quốc gia độc lập trên hành tinh.
Thủ tướng Techo Samdech Hun Sen hồi đầu tuần này thừa nhận lũ lụt đã gây thêm nhiều khó khăn cho đất nước Campuchia vốn đang chịu thiệt hại từ đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Trong số 10 nước thành viên NATO, Mỹ vẫn dẫn đầu với khoảng 785 tỷ USD, chiếm hơn 2/3 tổng chi tiêu khoảng 1.092 tỷ USD của NATO.
Liên hợp quốc thông báo sẽ dự trữ 1 tỷ ống tiêm trên toàn thế giới vào cuối năm 2021 để phục vụ cho chương trình tiêm vắcxin phòng chống virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tính đến 8h sáng 16/10 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 39,15 triệu người mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó tổng số ca tử vong đã tăng lên con số 1.102.412.