Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2020-2021 có sự tham dự của 4.562 thí sinh đến từ 63 tỉnh/thành phố, trường THPT vùng cao Việt Bắc và 5 trường THPT chuyên của các đại học, trường đại học.
Nhân dịp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam được long trọng tổ chức tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 25/1 đến ngày 2/2/2021, Lãnh đạo Hội Nhà báo toàn Trung Quốc, Hội Nhà báo Lào, Câu lạc bộ các nhà báo Campuchia, Liên đoàn báo chí Thái Lan, Hội Nhà báo Thái Lan và Hội Nhà báo Hàn Quốc đã gửi Thư chúc mừng Đại hội.
(TG)-Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam thành một đảng kiên cường, giàu bản lĩnh và kinh nghiệm trong lãnh đạo cách mạng cũng như xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
71 năm qua, quan hệ Trung Quốc-Việt Nam đã trở thành một hình mẫu về mối quan hệ giữa các nước xã hội chủ nghĩa, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.
Ông Hiroyuki Moribe, Giám đốc Viện nghiên cứu Kinh tế Việt Nam của Nhật Bản, đã khẳng định như vậy khi trả lời phỏng vấn về việc Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng kinh tế tích cực bất chấp đại dịch.
Nhìn lại 35 năm thực hiện công cuộc Đổi mới và 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, lý luận về Đổi mới, về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng được hoàn thiện và từng bước được hiện thực hóa.
Trung ương Đảng xác định phải tiếp tục đổi mới, chuyển đất nước sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổi mới, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đại hội đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đưa đất nước vượt qua khó khăn, tiến lên phía trước.
Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng khóa V (tháng 6/1985) đã quyết định bước chuyển quan trọng trong tư duy của Đảng về xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Đại hội Đảng IV là Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà, cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Từ Đại hội lần thứ III đến Đại hội IV (1960-1976), đất nước vừa đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất và tàn bạo nhất của đế quốc Mỹ, vừa xây dựng, bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
Đại hội lần thứ II của Đảng quyết nghị đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là Đảng Lao động Việt Nam, lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
Trong nhiệm kỳ Ðại hội XII, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã dành nhiều thời gian, công sức và lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt công tác xây dựng Ðảng, trong đó có công tác cán bộ. Với tầm quan trọng đặc biệt, ngay từ đầu nhiệm kỳ, công tác này đã được tiến hành chặt chẽ, bài bản, kỹ lưỡng.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng đề ra 3 nhiệm vụ quan trọng, lãnh đạo toàn dân chống đế quốc, chống chiến tranh.