Lễ viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức theo nghi thức Quốc tang tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội từ 7 giờ đến 22 giờ ngày 25/7 và từ 7 giờ đến 13 giờ ngày 26/7/2024.
Sáng 25/7, tại Nhà Tang lễ Quốc gia - số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), cùng thời gian này tại Hội trường Thống nhất (Thành phố Hồ Chí Minh) và quê nhà xã Đông Hội, huyện Đông Anh (thành phố Hà Nội), Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và gia đình đã tổ chức trọng thể Lễ viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, theo nghi thức Quốc tang.
Sáng 25/7, đông đảo người dân TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đã có mặt từ sớm để chờ đến giờ được vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất (Quận 1, TP. Hồ Chí Minh).
Tang lễ đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức theo nghi thức Quốc tang trong hai ngày 25 và 26/7/2024. Trong thời gian này các cơ quan, công sở, nơi công cộng treo cờ rủ.
Ngày 24/7, tại Nhà Việt Nam ở Washington DC, Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ đã tổ chức trọng thể lễ viếng và mở sổ tang đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lễ viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức theo nghi thức Quốc tang tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội từ 7 giờ đến 22 giờ ngày 25/7 và từ 7 giờ đến 13 giờ ngày 26/7/2024. Cùng thời gian trên, Lễ viếng được tổ chức tại quê nhà Tổng Bí thư - xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị các tổ chức tôn giáo có nghi thức phù hợp với tôn giáo của mình tổ chức nghi lễ tưởng niệm cùng thời điểm Lễ viếng và Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng theo quy định của Ban Tổ chức tang lễ.
Được tin đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, lãnh đạo các nước; các Đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản trên thế giới, các Đảng đối tác, đã gửi các điện, thư, thông điệp chia buồn.
Sau khi hay tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua đời, tôi đến thăm Nhà báo cao niên Nguyễn Hồng Vinh bày tỏ mong muốn được nghe về những kỷ niệm giữa ông và Tổng Bí thư từ lúc hai người cùng là sinh viên Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, đặc biệt sau này, khi cả hai cùng tham gia Trung ương và Quốc hội nhiều năm.
(TG) - Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có 3 lần tới thăm và làm việc với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái. Niềm tin và tình yêu lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thực sự là nguồn động lực thôi thúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái nỗ lực vươn lên đạt những kết quả ấn tượng, đặc biệt là việc chăm lo, nâng cao chỉ số hạnh phúc của nhân dân.
(TG) - Có thể khẳng định, ở lĩnh vực lý luận nào, đồng chí Nguyễn Phú Trọng cũng am hiểu sâu sắc, lý giải thấu đáo, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng.
Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành nhiều tâm huyết, trăn trở cho hoạt động của Quốc hội. Đặc biệt, với kinh nghiệm thực tiễn qua 2 nhiệm kỳ giữ cương vị Chủ tịch Quốc hội (khóa XI, XII), Tổng Bí thư đã có những chỉ đạo toàn diện, khách quan, sâu sắc về tổ chức và hoạt động của Quốc hội; đồng thời có những định hướng chỉ đạo rất sát sao việc đổi mới để Quốc hội ngày càng hoàn thiện hơn.
Từ sáng 22/7, nhiều cơ quan, đơn vị, trụ sở doanh nghiệp... tại Thành phố Hồ Chí Minh đã treo cờ rủ để tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Đảng và Chính phủ Lào nhất trí để tang cấp quốc gia ở Lào, gồm cả Đại sứ quán Lào và cơ quan đại diện ngoại giao Lào ở nước ngoài, treo cờ rủ và dừng hoạt động vui chơi ở mọi hình thức.