(TG) - Thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đã trở thành một hướng đi tất yếu của mọi quốc gia để bảo đảm sự phát triển thịnh vượng, nhân văn, bền vững.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông tin về những điểm mới trong dự thảo Luật Nhà giáo - bản trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
(TG)-Ngày 14/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn tổ chức Hội thảo khoa học “Công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045”.
(TG) - Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu nội dung bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tại Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 của Đại học Bách khoa Hà Nội, ngày 9/10/2024. Đầu đề do Tạp chí đặt.
(TG) - Chiều 30/9, tại trụ sở Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức hội thảo trực tuyến toàn quốc về "Học tập và làm theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đào tạo và phấn đấu trở thành người công dân tốt, người cán bộ tốt, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời kỳ mới".
(TG) - Hội thảo “Học tập và làm theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đào tạo và phấn đấu để trở thành người công dân tốt, người cán bộ tốt, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời kỳ mới” do Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tới 63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
(TG) - Việc xây dựng và thực hiện thành công các mô hình công dân học tập, gia đình học tập trong thời gian qua năm qua là một việc làm đúng đắn, thực hiện đúng và hiệu quả chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.
“Đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng, đoàn kết kỷ cương” là chủ đề ngành giáo dục và đào tạo xác định trong năm học 2024 - 2025.
(TG) - Bộ Chính trị vừa ban hành Kết luận số 91-KL/TW, ngày 12/8/2024, về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (Nghị quyết số 29) với mục tiêu đưa giáo dục và đào tạo Việt Nam đạt trình độ tiên tiến của khu vực châu Á vào năm 2030 và đạt trình độ tiên tiến của thế giới vào năm 2045, góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Năm học 2023-2024, toàn quốc có 318 trường phổ thông dân tộc nội trú tại 48 tỉnh/thành phố và 1.213 trường phổ thông dân tộc bán trú ở 29 tỉnh/thành phố. Chất lượng giáo dục của các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú dần được nâng lên qua từng năm học. Hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú đã và đang làm thay đổi chất lượng giáo dục ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần từng bước nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành văn bản thực hiện nhiệm vụ năm học 2024 - 2025 đối với giáo dục đại học, cao đẳng sư phạm. Một trong những nhiệm vụ cụ thể với giáo dục đại học là hoàn thiện các phương thức tuyển sinh từ 2025 bảo đảm chất lượng và công bằng.
Năm học 2023-2024, cả nước có 2.981 trường trung học phổ thông. Tỷ lệ phòng học kiên cố hóa đạt 97%, tỷ lệ trung bình phòng học/lớp đạt 0,94. Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia tăng 14,3%, đạt 49,6%. Cả nước có 2.993.731 học sinh trung học phổ thông, tăng 106.166 học sinh so với năm học 2022-2023. Tỷ lệ tốt nghiệp toàn quốc vào khoảng 99,4%.
Chiều 23/7, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024-2025 với giáo dục tiểu học.
(TG) - Giảm thiểu bất bình đẳng về cơ hội giáo dục là nhiệm vụ cấp bách cần quyết tâm thực hiện nhằm đảm bảo phân phối công bằng cơ hội phát triển, công bằng xã hội.
Sách giáo khoa (SGK) có quan trọng không? Đương nhiên là quan trọng! Nhưng có phải là thứ quyết định trong đổi mới căn bản và toàn diện một nền giáo dục? Vậy mà cứ phải nói đi nói lại mãi thì đúng là chúng ta đang loay hoay chuyện SGK thật!