(TG) - Tọa đàm nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Chương trình cùng chủ đề diễn ra trong hai ngày 15 - 16/11/2022 nhằm cổ vũ, động viên và tri ân các thầy giáo, cô giáo công tác tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, có nhiều cống hiến, đóng góp vào sự nghiệp giáo dục của nước nhà.
(TG) - Bước vào năm học mới 2021 - 2022, tình trạng thiếu giáo viên diễn ra ở hầu hết các địa phương trên cả nước, gây nhiều khó khăn trong việc triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
(TG) - Chăm sóc và giáo dục tốt cho trẻ em – những người “chủ tương lai của nước nhà” là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới. Triển khai thực hiện Nghị quyết, 10 năm qua Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Ngày 11/6/2021 Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 06-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
(TG) - Phân luồng học sinh là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp của mỗi con người và sự phát triển nguồn nhân lực quốc gia. Ở Việt Nam, phân luồng học sinh sau THCS là chủ trương đã được khẳng định trong các văn kiện của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước. Mặc dù được thực hiện từ lâu và đã có những thay đổi đáng kể trong những năm gần đây, nhưng phân luồng học sinh vẫn còn nhiều khó khăn.
(TG) - Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 bao gồm chương trình tổng thể và các chương trình môn học hoặc hoạt động giáo dục, trong đó có Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
(TG) - Kinh nghiệm quốc tế cho thấy điều quan trọng đối với các nước là phải xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kỹ năng quốc gia mạnh mẽ, được phối hợp và phù hợp với chiến lược tăng trưởng kinh tế, công nghiệp và ngành.
(TG) - Công tác giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh phổ thông trong nhà trường phổ thông có vai trò quan trọng, là một hoạt động không thể thiếu được ở các trường phổ thông nhằm giúp học sinh nâng cao sự hiểu biết về nghề nghiệp và chính bản thân học sinh để có thể định hướng đúng đắn và đưa ra quyết định chọn ngành, chọn nghề nghiệp phù hợp.
(TG) - Trong những năm gần đây, xác định tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp đối với học sinh phổ thông và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong bối cảnh mới, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách, đặt ra những định hướng quan trọng về mặt quan điểm, mục tiêu và giải pháp đối với nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp, đồng thời đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể giúp các địa phương, nhà trường phổ thông các cấp có cơ sở để triển khai hoạt động này một cách có hiệu quả.
(TG) - Công tác giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng trong giáo dục phổ thông có vai trò quan trọng, là một hoạt động không thể thiếu trong các hoạt động giáo dục ở các nhà trường, nhằm giúp học sinh có được sự hiểu biết đầy đủ hơn về nghề nghiệp, về những định hướng lựa chọn ngành, chọn nghề phù hợp với năng lực của bản thân.
Ngày 1/11, theo từ Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước, Hội đồng đã xét duyệt 383 ứng viên, trong đó có 34 ứng viên Giáo sư, 349 ứng viên Phó Giáo sư.
Hiện nay, môi trường đọc cho thiếu nhi ở nhiều địa phương còn thiếu, chưa thực sự phù hợp và thuận lợi trong tiếp cận thông tin; hoạt động khuyến đọc nhiều nơi còn mang tính phong trào.
Mặc dù các cơ sở mầm non hoạt động trở lại tạm bố trí đủ giáo viên để nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ nhưng định mức giáo viên trên lớp vẫn chưa đáp ứng yêu cầu, áp lực công việc với các giáo viên khá lớn.
Phát triển giáo dục và đào tạo luôn được Ðảng, Nhà nước ta xác định là quốc sách hàng đầu, đồng thời là cơ sở quan trọng để thực hiện chính sách “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc”. Ðặc biệt, thời gian qua trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn được Ðảng và Nhà nước quan tâm chăm sóc đặc biệt, ban hành nhiều chủ trương chính sách hữu hiệu, khuyến khích, ưu tiên.
(TG) - Hơn nửa thế kỷ qua, Viện Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã đào tạo được gần hai vạn sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh các khóa, các hệ và các cấp đào tạo đã trưởng thành, nối tiếp truyền thống tốt đẹp, khẳng định bản sắc và có nhiều đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp báo chí, truyền thông vì sự nghiệp đổi mới cho đất nước.
Ngày 19/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định số 1268/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình “Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong công nhân lao động tại các doanh nghiệp đến năm 2030”.