-
(TG) - Trước bối cảnh đó, với vai trò là cơ quan quản lý Chương trình THQG, Bộ Công Thương đã áp dụng linh hoạt, phù hợp với bối cảnh thực tế các biện pháp hỗ trợ thâm nhập thị trường xuất khẩu, tư vấn phát triển kinh doanh, thiết lập hệ thống thông tin và kiến thức cập nhật về thương hiệu phục vụ doanh nghiệp hướng đến nâng cao giá trị gia tăng cho các sản phẩm dịch vụ và đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu của các quốc gia đặc biệt là những thị trường khó tính như Mỹ, EU,…
-
(TG) - Hiện nay, chiến lược cạnh tranh bằng thương hiệu đang diễn ra rất mạnh mẽ và sâu rộng, không chỉ dừng lại ở cấp độ doanh nghiệp mà đã phát triển lên mức độ địa phương, ngành hàng và thậm chí ở cấp quốc gia.
-
(TG) - Theo Ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương), Cục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho chương trình Thương hiệu quốc gia và các sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia tại thị trường nước ngoài thông qua các đài truyền hình, báo chí quốc tế và các sự kiện văn hóa, kinh tế - xã hội.
-
(TG) - Theo Báo cáo chỉ số quyền lực mềm toàn cầu 2021, Việt Nam là quốc gia duy nhất trong khối ASEAN được nâng hạng so với năm 2021 trong bảng xếp hạng quyền lực mềm toàn cầu. Cụ thể, vị trí của Việt Nam cũng được cải thiện, tăng 2,5 điểm, nâng thêm 3 bậc, từ 50/60 (2020) lên 47/105 (2021) quốc gia được xếp hạng.
-
(TG) - Các doanh nghiệp khi tham gia Chương trình và có sản phẩm đạt THQG sẽ được sử dụng Biểu trưng Thương hiệu quốc gia và hệ thống nhận diện Thương hiệu quốc gia trong công tác quản trị kinh doanh và truyền thông thương hiệu (theo Quy chế quản lý và sử dụng Biểu trưng Thương hiệu quốc gia Việt Nam).
-
(TG) - Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương trao đổi với Tạp chí Tuyên giáo các nội dung xoay quanh các doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia (THQG).
-
Quốc hội và Chính phủ đang bàn thảo việc xây dựng và chuẩn bị thông qua Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế. Theo đó, để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi cần tập trung vào nhiều nhóm giải pháp cụ thể như: Y tế, an sinh xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, kích thích đầu tư công, cải cách hành chính...
-
(TG) - Những sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia (THQG) đều mang tính tiên phong, sáng tạo, được cộng đồng trong, ngoài nước ghi nhận.
-
(TG) – Các sản phẩm được vinh danh thương hiệu quốc gia đã góp phần quan trọng trong xu thế phát triển chung của đất nước.
-
(TG) - Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam (THQG) đã qua 17 năm phát triển, đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và cộng đồng doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu.
-
Thông tư 80/2021/TT-BTC hướng dẫn Luật Quản lý thuế và Nghị định 126/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 sẽ bãi bỏ một số thông tư.
-
(TG) - Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam (THQG) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2003, giao Bộ Công Thương là cơ quan thường trực, chịu trách nhiệm phối hợp với các bộ, ngành thực hiện. Đây là chương trình xúc tiến thương mại đặc thù, dài hạn và duy nhất của Chính phủ nhằm xây dựng, phát triển thương hiệu quốc gia thông qua thương hiệu sản phẩm.
-
Nỗ lực đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo hướng đảm bảo an toàn phòng dịch là những giải pháp được các tỉnh, thành phía Nam triển khai nhằm khôi phục du lịch trong giai đoạn bình thường mới.
-
(TG) - Theo Brand Finance (Tổ chức tư vấn chiến lược và định giá thương hiệu độc lập hàng đầu thế giới, có trụ sở tại London, Anh), Việt Nam được đánh giá là điểm sáng trong bức tranh xây dựng, phát triển thương hiệu quốc gia toàn cầu.
-
(TG) - Ngày 13/12/2021, tại tỉnh Bình Dương, Tổng Công ty Becamex IDC và Tập đoàn CapitaLand tổ chức Lễ ký kết hợp tác dự án phát triển Thành phố mới Bình Dương, trước sự chứng kiến của Lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Dương cùng các Sở, Ban ngành trong tỉnh.