Cuộc khủng hoảng an ninh ở Sahel đã gây ra một mối đe dọa trên toàn cầu. Nếu không hành động, tác động của khủng bố, chủ nghĩa cực đoan bạo lực và tội phạm có tổ chức sẽ vượt ra khỏi khu vực.
Xung đột tại Ukraine, những hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu và đại dịch COVID-19 đã gây ra cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu. Trong bối cảnh có nhiều lo ngại về nguy cơ xảy ra nạn đói trầm trọng ở những nước nghèo, các tổ chức quốc tế đã lên tiếng kêu gọi hành động khẩn cấp để bảo đảm an ninh lương thực.
Indonesia sẽ trình bày các vấn đề về hợp tác đa phương, vai trò của LHQ trong giải quyết đại dịch, phục hồi kinh tế; những cam kết với kiến trúc y tế toàn cầu, giải quyết tranh chấp một cách hòa bình.
Liên hợp quốc cho rằng “thúc đẩy sự hòa hợp và lòng khoan dung để chấp nhận sự khác biệt về giới tính, sắc tộc và biên giới là quan trọng hơn bao giờ hết và điều này đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn là chỉ hạ vũ khí".
Trong 45 năm kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, từ một nước kém phát triển Việt Nam đã trở thành nước thu nhập trung bình thấp, trở thành đối tác có trách nhiệm, tham gia gánh vác nhiều trọng trách.
Tổng thư ký Liên hợp quốc nhấn mạnh chính phủ các nước cần đầu tư ở mức cao nhất có thể cho y tế, giáo dục và sức khỏe cộng đồng, nhất là chi cho những người dân phải tị nạn và di cư...
Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm trên tất cả các lĩnh vực ở Đức là do sự hạn chế nguồn cung, cụ thể là nguồn cung năng lượng tới châu Âu giảm mạnh sau khi xảy ra xung đột ở Ukraine.
(TG) - Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) lưu ý mức đầu tư 210 tỷ USD mỗi năm cao gấp 2,5 lần so với khoản ngân sách mà chính phủ các nước Đông Nam Á đang lên kế hoạch để đạt mục tiêu về khí hậu.
Trong thời gian gần đây, Trung Nam Á đã thu hút nhiều sự chú ý của cộng đồng quốc tế sau những sự kiện liên quan đến khu vực này, như lực lượng Hồi giáo Ta-li-ban lên nắm quyền ở Áp-ga-ni-xtan, Mỹ rút quân khỏi khu vực, cuộc khủng hoảng chính trị ở Ca-dắc-xtan gắn với sự phục hồi của Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (CSTO). Trong bối cảnh đó, cục diện khu vực Trung Nam Á đang được định hình lại và bộc lộ nhiều đặc điểm mới.
Người đứng đầu Liên hợp quốc cho biết trong chuyến công du tới Pakistan vừa qua, ông đã thấy những người dân thường đang phải gánh chịu hậu quả thiên tai hết sức nặng nề, từ lũ lụt cho đến cháy rừng.
Thủ tướng Lý Khắc Cường nêu rõ Trung Quốc đã triển khai một gói chính sách hiệu quả để ổn định nền kinh tế một cách kịp thời, và các bộ, ban, ngành, địa phương cần đảm bảo thực thi các chính sách này.
Trong số khoảng 50 triệu "nô lệ thời hiện đại," số người bị cưỡng ép lao động là 27,6 triệu người, bao gồm cả hơn 3,3 triệu trẻ em, và số người bị cưỡng ép kết hôn là 22 triệu người.
Ông Csaba Korosi cho biết sẽ theo đuổi một chương trình nghị sự gắn với ba trụ cột lớn của Liên hợp quốclà duy trì hòa bình, an ninh, cải thiện nhân quyền và hướng tới phát triển bền vững.
Các cuộc bầu cử địa phương khác nhau đã được tổ chức tại Liên bang Nga trong khuôn khổ ngày bỏ phiếu duy nhất diễn ra từ 9-11/9, với tổng cộng khoảng 4.700 chiến dịch tranh cử ở 82 khu vực.
Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang hướng đến mục tiêu “hạ cánh mềm” cho nền kinh tế nước này - khi giảm dần lạm phát về mức 2% mà không gây suy thoái.