Đại hội XIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc đánh dấu bước ngoặt quan trọng, với mục tiêu xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc xã hội chủ nghĩa hiện đại hóa toàn diện vào giữa thế kỷ XXI. Sau hơn 4 năm (2017 - 2022), dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc với vai trò hạt nhân của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ tiến hành Đại hội XX từ ngày 16/10/2022. Sự kiện chính trị này không chỉ có ý nghĩa đặc biệt đối với đất nước Trung Quốc, mà còn là tâm điểm chú ý của cả thế giới, khu vực.
Với tốc độ tăng trưởng cao và khả năng phục hồi mạnh mẽ hậu đại dịch COVID-19, Việt Nam nói riêng và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nói chung được coi là một điểm sáng kinh tế trong bối cảnh phần còn lại của thế giới đang đối mặt với nhiều biến động và rủi ro.
Những tác động của đại dịch COVID-19, cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine, xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước gia tăng... đã khiến cho môi trường kinh doanh và đầu tư toàn cầu thay đổi đáng kể. Điều này, không chỉ làm ảnh hưởng đến đà phục hồi dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), mà còn như một chất xúc tác thúc đẩy các xu hướng dịch chuyển FDI diễn ra nhanh chóng hơn, tác động đến mọi quốc gia trên thế giới cũng như đến các chính sách đầu tư hiện nay.
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới mới nhất, IMF cho biết 1/3 nền kinh tế trên thế giới có thể sẽ suy giảm vào năm nay và năm tới.
Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh tầm quan trọng, vai trò và đóng góp tích cực của UNESCO trong ứng phó và giải quyết các vấn đề toàn cầu; đồng thời khẳng định, Việt Nam luôn tham gia tích cực cùng các thành viên của UNESCO triển khai các hoạt động của UNESCO trên các lĩnh vực thẩm quyền.
Theo Oxfam, đại dịch COVID-19 đã làm gia tăng bất bình đẳng trên thế giới do tác động nghiêm trọng của dịch bệnh đối với nền kinh tế, trong đó người nghèo nhất là đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Ngày 10/10, phiên thảo luận chung của Uỷ ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Liên hợp quốc đã thu hút gần 140 quốc gia thành viên và các quan sát viên tham dự.
Ngoại trưởng Nhật Bản Hayashi Yoshimasa nhấn mạnh nước này xác định ASEAN là đối tác quan trọng trong tổng thể sáng kiến Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở (FOIP).
Các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức chưa từng có trong bối cảnh có những thay đổi cấu trúc trong trật tự toàn cầu. Hợp tác khu vực và khả năng phục hồi lâu dài phải được tăng cường để ASEAN không chỉ không bị tổn thương mà còn có được một vị thế tốt để nắm bắt các cơ hội trong một trật tự thế giới đang rạn nứt hiện nay.
Tình hình thế giới, khu vực là yếu tố khách quan có tác động lớn đến lợi ích của mỗi quốc gia - dân tộc nói chung và Việt Nam nói riêng. Dự báo trong thời gian tới, thế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp, nhanh chóng và khó lường. Do đó, việc nắm bắt và nghiên cứu thấu đáo bối cảnh quốc tế, khu vực tác động đến Việt Nam là cần thiết nhằm đề ra những sách lược sát, đúng, kịp thời, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc.
Ủy ban về các vấn đề kinh tế và tài chính của Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 đã nhóm họp trong 2 ngày ngày 3 - 4/10 và tiến hành phiên thảo luận chung thường niên dưới sự chủ trì của Chủ tịch Ủy ban, Đại sứ Lachezara Stoeva, Trưởng Phái đoàn thường trực Bulgaria tại Liên hợp quốc. Tại đây, Việt Nam kêu gọi triển khai các nỗ lực ở cấp quốc gia, khu vực và toàn cầu để thúc đẩy phát triển bền vững.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh đây là thời điểm quốc tế cần đặt phát triển xã hội làm trung tâm của các chiến lược phục hồi để nâng cao tính tự cường, sinh kế bền vững, an sinh của người dân.
Chủ tịch Đại hội đồng LHQ khóa 77 Korosi cho biết phiên họp phản ánh nhận thức ngày càng tăng rằng nhân loại đã bước sang một kỷ nguyên mới và các điều kiện cơ bản của hợp tác toàn cầu đã thay đổi.
Theo Giáo sư Carl Thayer, với kinh nghiệm đáp ứng các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc, Việt Nam có thể đưa ra lời khuyên chính sách thiết thực về các vấn đề ảnh hưởng đến quyền con người.
Cuộc họp lần thứ 68 Nhóm đặc trách sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) có sự tham dự và báo cáo của các nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (CLMV) - đối tượng thụ hưởng chính của IAI.