Từ ngày 5 - 8/3, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã tham dự Hội nghị lần thứ 5 của Liên hợp quốc về các nước kém phát triển nhất (LDC 5) tại Doha, Qatar.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Evgeny Ivanov tuyên bố nước này đang nỗ lực nới lỏng thủ tục cấp thị thực nhập cảnh cho 6 quốc gia, gồm Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia, Philippines, Angola và Syria.
Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã có các phương án nhằm thúc đẩy chuyển đổi và ứng dụng AI, đẩy mạnh ứng dụng 5G trong công nghiệp cũng như nghiên cứu phát triển mạng 6G.
Ấn Độ đang tìm cách xây dựng sự đồng thuận và thu hẹp khoảng cách giữa phương Tây và Nga trước và trong Hội nghị Ngoại trưởng G20 tại New Delhi, diễn ra từ ngày 1-2/3.
Ngày 28/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã có chuyến thăm đầu tiên tới Iraq sau 6 năm, trong bối cảnh quốc gia vùng Vịnh này vừa trải qua cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định phương châm của Việt Nam tham gia Hội đồng Nhân quyền là: “Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người.”
Trong khi dân số thế giới vẫn đang trên đà tăng, thì nhiều quốc gia châu Á lại phải loay hoay tìm giải pháp để cải thiện tỷ lệ sinh thấp, chặn đà suy giảm dân số - yếu tố vốn đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trợ lý Tổng thư ký Liên hợp quốc về nhân quyền bày tỏ quan ngại trước tình trạng tái diễn các cuộc tấn công do các nhóm vũ trang thực hiện ở CHDC Congo, nhấn mạnh yêu cầu nước này ngăn chặn bạo lực.
Tại phiên họp đặc biệt lần thứ 11, Đại hội đồng đã nhất trí thông qua nghị quyết không mang tính ràng buộc pháp lý nhằm kêu gọi chấm dứt cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ giữa Israel và Palestine leo thang căng thẳng sau khi nội các Israel chính thức công nhận 9 khu định cư ở khu vực Judea và Samaria thuộc khu Bờ Tây, vùng lãnh thổ bị chiếm đóng của Palestine. Mỹ đã chỉ trích các động thái của Israel mở rộng khu định cư, đồng thời cảnh báo những vụ bạo lực gần đây làm gia tăng căng thẳng Israel - Palestine.
Mặc dù “cơn sốt” giá lương thực đã hạ nhiệt trên toàn cầu, nhưng thách thức an ninh lương thực vẫn nghiêm trọng với các quốc gia châu Phi trong bối cảnh hạn hán và tình trạng bất ổn, thiếu điện vẫn đang đẩy hàng triệu người dân châu Phi lâm vào cảnh đói kém.
Các chính trị gia và quan chức quân sự, ngoại giao hàng đầu thế giới ngày 17/2 tập trung tại thành phố Munich, miền Nam nước Đức, để thảo luận về tình hình an ninh châu Âu sau khi xảy ra cuộc xung đột Nga - Ukraine cách đây gần 1 năm.
Trong những năm gần đây, khái niệm “vai trò trung tâm của ASEAN” được nhắc đến nhiều hơn trong cả giới nghiên cứu, phân tích và giới chính trị, khẳng định tầm quan trọng đối với sự phát triển, hội nhập và gia tăng vai trò quốc tế của khối. Tuy nhiên, vai trò trung tâm của ASEAN đang đứng trước những thách thức cũng như cơ hội mới, cần được tiếp tục củng cố với những nỗ lực của các quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam.
Ngày 14/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành Phiên thảo luận mở về “Nước biển dâng - các tác động đối với hòa bình và an ninh”.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vừa thảo luận về tương lai của Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA), trong bối cảnh nhiều nước đã hoặc đang cân nhắc rút quân khỏi quốc gia Tây Phi này. Thiếu hụt quân số trong khi tình hình an ninh phức tạp khiến Liên hợp quốc rơi vào cảnh tiến thoái lưỡng nan ở Mali.