Kể từ ngày 1/1/2016, Hà Lan sẽ đảm nhiệm chức Chủ tịch Hội đồng châu Âu luân phiên với thời hạn sáu tháng.
Theo mạng Sputniknews.com, Ngoại trưởng Cuba Bruno Rodriguez ngày 28/12 khẳng định Mỹ cần chấm dứt tình trạng nghiêm trọng liên quan tới người Cuba di cư trái phép.
Cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống và quốc hội tại Cộng hòa Trung Phi, quốc gia chìm trong bạo lực trong suốt 3 năm qua, sẽ diễn ra vào ngày 30-12. Người dân quốc gia châu Phi này đang thể hiện sự háo hức được cầm lá phiếu quyết định vận mệnh hòa bình của đất nước mình và hy vọng một ngày bầu cử yên tiếng súng.
Hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc đưa tin Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon đã hoan nghênh thỏa thuận giữa Hàn Quốc và Nhật Bản đạt được ngày 28/12 về việc giải quyết vấn đề phụ nữ Hàn Quốc bị ép buộc làm nô lệ tình dục cho binh sỹ Nhật trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Hơn 1 triệu người di cư đến châu Âu trong năm 2015 - con số đủ để cho thấy “lục địa già” đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng di cư lớn nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Hãng tin Đức DPA ngày 28/12 dẫn lời nghị sỹ Sahra Wagenknecht, đồng thời là Trưởng đoàn nghị sỹ đảng Cánh tả (die Linke) trong Quốc hội Đức cho rằng chính sách của Phương Tây ở Trung Đông đã dẫn tới sự nổi lên của nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Chưa bao giờ trong lịch sử, thế giới phải đối mặt với nguy cơ khủng bố lan rộng, không giới hạn về địa lý và mức độ tàn bạo như hiện nay.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moskva càng khiến cho tình hình thêm trầm trọng khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính những biện pháp này có thể khiến Nga bị thiệt hại khoảng 9% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong trung hạn.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết quan hệ giữa nước này và Nga chưa hoàn toàn bị đổ vỡ, và quan hệ giữa 2 nước vẫn đang diễn ra trên nhiều lĩnh vực.
Đài phát thanh Israel ngày 27/12 đưa tin Israel đã bác đề xuất của Palestine đưa ra hồi tháng Bảy vừa qua, theo đó tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình kín về việc thiết lập các đường biên giới của Nhà nước Palestine trước tiên.
Ông Na-ren-đra Mo-đi (Narendra Modi) đã trở thành vị Thủ tướng Ấn Độ đầu tiên có chuyến thăm Pa-ki-xtan trong gần 12 năm qua. Chuyến thăm quan trọng được đánh giá sẽ góp phần thúc đẩy các nỗ lực bình thường hóa quan hệ giữa hai nước láng giềng vốn tồn tại nhiều bất đồng liên quan vấn đề chống khủng bố và tranh chấp lãnh thổ...
Năm 2015 khép lại với nhiều diễn biến tác động đến nhân loại. Dưới đây là 10 sự kiện thế giới nổi bật nhất do TTXVN bình chọn.
Theo báo cáo phân tích thường niên World Economic Leagua Table (WELT) của Trung tâm Nghiên cứu kinh tế doanh nghiệp Vương quốc Anh (CEBR) về các nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2030, Trung Á sẽ trở thành khu vực tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới trong vòng 15 năm tới.
Trong một tuyên bố, Văn phòng của ông De Mistura ngày 26/12 cho biết ông De Mistura đã "tăng cường những nỗ lực" hướng tới việc tổ chức các cuộc đàm phán vào thời điểm trên và hy vọng có "sự tham gia rộng rãi nhất có thể" các đại diện của lực lượng đối lập.
Chỉ còn vài ngày nữa năm 2015 sẽ kết thúc và cả thế giới sẽ đón chào Năm Mới 2016. Đối với châu Âu, 2015 quả thực là một năm nhiều sóng gió với một trong những thách thức lớn nhất là cuộc khủng hoảng nhập cư. Hàng trăm nghìn người di cư đã đổ về châu Âu.