Các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 2/11 đã cảnh báo về nguy cơ mắc bệnh cúm ở trẻ em và phụ nữ mang thai trong thời kỳ dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, đồng thời kêu gọi tiến hành giám sát và xét nghiệm chặt chẽ nhằm kiểm soát dịch cúm.
(TG) - Sáng 3/11, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tiêm chủng mở rộng giai đoạn 2016-2020 tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng).
Hiện tại, Việt Nam có tổng cộng 691 ca mắc COVID-19 do lây nhiễm trong nước, trong đó số lượng ca mắc mới tính từ ngày 25/7 đến nay là 551 ca.
Tính đến 6 giờ ngày 2/11, Việt Nam có tổng cộng 691 ca mắc COVID-19 do lây nhiễm trong nước, trong đó số lượng ca mắc mới tính từ ngày 25/7 đến nay là 551 ca.
(TG) - Cứ 8 phụ nữ thì có 1 người có khả năng mắc bệnh ung thư vú. Phụ nữ ở tất cả các độ tuổi, sắc tộc đều có thể mắc bệnh này.
(TG) - Ngày 31/10, tại Hà Nội, Học viện Quân y đã tổ chức họp báo công bố thành công ca ghép ruột trên người từ người cho sống đầu tiên ở Việt Nam. Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế gửi thư chúc mừng ê kíp ghép ruột thành công.
(TG) - Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) theo nguyên lý y học gia đình (YHGĐ) là áp dụng nguyên lý YHGĐ vào việc CSSKBĐ. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới, khi triển khai thành công hoạt động YHGĐ sẽ mang lại các hiệu quả sau: Giảm chi phí y tế, tăng tuổi thọ người dân, giảm tỉ lệ bệnh nặng, tăng sự hài lòng của người dân về các dịch vụ y tế (DVYT), bảo đảm công bằng trong chăm sóc y tế và giảm nghèo. Mặt khác, khi triển khai hoạt động YHGĐ hiệu quả không những giúp khắc phục triệt để tình trạng quá tải bệnh viện mà còn góp phần cải tổ hệ thống y tế.
(TG) - Ngày 29/10, Bộ Y tế đã ban hành quyết định thành lập 7 Tổ công tác hỗ trợ 7 tỉnh miền Trung xử lý vệ sinh môi trường, phòng chống dịch sau mưa lũ.
(TG)- Tăng cường năng lực chuyên môn của đội ngũ y bác sỹ ở các tuyến, nhằm giảm tải cho bệnh viện tuyến trên là một trong các ưu tiên của ngành Y tế. Để thực hiện mục tiêu này, trong thời gian qua Bộ Y tế đã triển khai các hoạt động tăng cường quản lý giáo dục và đào tạo nhân lực y tế và chỉ đạo triển khai các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ y tế.
Theo thông tin từ BCĐ Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, đến 6 giờ ngày 29/10, Việt Nam không ghi nhận thêm ca nhiễm mới, đến nay ghi nhận tổng số 1.173 ca bệnh trong đó 1.062 ca đã điều trị khỏi.
Trong thời gian qua, với sự quan tâm, chỉ đạo và đầu tư của Đảng và Nhà nước, sự phối hợp của các Bộ, ban, ngành và các địa phương, đặc biệt là sự nỗ lực vươn lên của toàn ngành y tế, sự hợp tác, giúp đỡ của bàn bè quốc tế, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe ở nước ta đã có những bước phát triển quan trọng, đột phá, đặt nền móng cho sự phát triển y tế điện tử và chuyển đổi số y tế trong thời gian tới.
Việt Nam đã bước sang ngày thứ 55 không ghi nhận ca bệnh COVID-19 ngoài cộng đồng, sau khi không có thêm ca mắc mới nào trong sáng 27/10.
Ngày 25/10/2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW “về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân trong tình hình mới” (Nghị quyết số 20-NQ/TW). Nghị quyết số 20-NQ/TW đã nêu 05 quan điểm, 09 nhiệm vụ, giải pháp tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân trong tình hình mới.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế thực hiện thau rửa và khử trùng bể chứa, dụng cụ chứa nước ăn uống, sinh hoạt; di chuyển các thùng đựng chất thải rắn y tế lên vị trí cao, tăng cường khử khuẩn.
Tổng thống Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier kêu gọi thế giới vượt qua đại dịch COVID-19 bằng tinh thần hợp tác thay vì cái gọi là "chủ nghĩa dân tộc vắcxin."