Thời gian tối thiểu làm việc tại vùng khó khăn đối với bác sỹ nam là 3 năm, bác sỹ nữ là 2 năm. Riêng đối với các bác sỹ được các huyện nghèo cử đi đào tạo sẽ công tác lâu dài tại bệnh viện, trung tâm y tế huyện nghèo.
Dù được ví như “ánh sáng cuối đường hầm” đối với những đứa trẻ không may mắc bệnh hiểm nghèo thế nhưng ghép tạng cho trẻ em tại Việt Nam nhiều năm qua vẫn được thực hiện rất “ì ạch.” Nguyên nhân được cho là do khan hiếm nguồn tạng hiến cũng như một số điểm được quy định chưa phù hợp thực tế.
Đà Nẵng phấn đấu từ nay đến năm 2025 nâng cao chất lượng khám chữa bệnh (KCB) tại tất cả các bệnh viện (BV); đầu tư xây mới, nâng cấp và mở rộng các BV; đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ năng lực cho cán bộ y tế, phù hợp với đặc điểm cung cấp dịch vụ của từng đơn vị và theo phân tuyến kỹ thuật…
(TG)- Phần lớn các trường hợp ung thư phổi thường không có triệu chứng cho đến khi nó di căn, nhưng một vài người mắc ung thư phổi giai đoạn sớm vẫn có thể có dấu hiệu nhận biết. Nếu căn bệnh ung thư của bạn được chẩn đoán ở giai đoạn sớm, khi đó, việc điều trị sẽ có hiệu quả hơn.
(TG)- "Báo chí truyền thông chính sách BHXH, BHYT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0" là chủ đề hội thảo do Tạp chí Người làm báo – Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức ngày 31/10/2018.
Đây là một trong những mục tiêu được Chính phủ đặt ra trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020.
(TG)- Kiến ba khoang là loại côn trùng độc hại thường xuất hiện vào mùa mưa, khi bị đốt thường để lại vết bỏng rát, mụn nước trên da. Với hình dạng bé nhỏ tưởng chừng như vô hại, nhưng trên thực tế chất độc của nó tiết ra lại gây ra nhiều hậu quả đáng sợ như biến dạng vùng da, hư hoại phần bề mặt da khó lấy lại được như trước.
(TG)- Cúm mùa là một bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính do virut cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân, lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp. Ở nước ta, các virut gây bệnh cúm mùa thường gặp là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B. Bệnh thường tiến triển lành tính nhưng cũng có thể biến chứng nặng, nguy hiểm...
(TG)- Bệnh thủy đậu là một bệnh do một loại virus mang tên Varicella Zoster Virus gây ra và chiếm trên 90% số đối tượng chưa tiêm phòng vacxin có khả năng mắc bệnh.
(TG)- Virus sởi thường làm suy giảm hệ miễn dịch rất nhanh, nếu trẻ tiếp xúc với người khác đang mắc cúm sẽ khiến bệnh tăng nặng, do đó, hạn chế tiếp xúc thăm hỏi là cách phòng biến chứng cho trẻ.
(TG)- Theo thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thiện Hải, Phó trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh tay chân miệng xuất hiện quanh năm, tuy nhiên thời điểm hiện nay là điều kiện thuận lợi cho virus gây bệnh phát triển, thậm chí bùng phát thành dịch lớn.
(TG) - Một báo cáo mới đây của WHO mang tên “Ô nhiễm không khí và Sức khỏe trẻ em: Kê đơn không khí sạch” đã đánh giá tác động tiêu cực của cả ô nhiễm không khí ngoài trời và trong nhà đối với sức khỏe của trẻ em, nhất là tại các nước có thu nhập thấp và trung bình. Báo cáo được công bố trước khi diễn ra Hội nghị Toàn cầu về Ô nhiễm Không khí và Sức khỏe lần đầu tiên do WHO tổ chức khai mạc sáng nay 30-10-2018.
(TG)- Bệnh sốt xuất huyết do vi rút Dengue gây ra với 4 típ gây bệnh được ký hiệu là D1, D2, D3, D4. Cả 4 típ gây bệnh này đều gặp ở Việt Nam và luân phiên gây dịch. Do miễn dịch được tạo thành sau khi mắc bệnh chỉ có tính đặc hiệu đối với từng típ cho nên người ta có thể mắc bệnh sốt xuất huyết lần thứ 2 hoặc thứ 3 bởi những típ khác nhau.
(TG)- Sốt phát ban là triệu chứng sốt kèm theo biểu hiện nổi những vết ban màu hồng trên da sau mỗi cơn sốt cao, gây ngứa ngáy, mệt mỏi. Bệnh thường xuất hiện nhiều ở trẻ nhỏ, nhưng đều tiềm ẩn nhiều biến chứng nghiêm trọng cho cả người lớn. Bệnh thường gây nhầm lẫn với các chứng bệnh khác như sởi, sốt xuất huyết… do đó cần hết sức lưu ý và nhận biết bệnh kịp thời để có giải pháp điều trị phù hợp.
Sắp tới một số bệnh viện lớn sẽ được tạo điều kiện để đổi mới mô hình quản trị, hình thành chuỗi bệnh viện trực thuộc tại các địa phương, tham gia sâu hơn vào đào tạo nhân lực y tế.