(TG)- Hội thảo là hình thức đấu tranh trực tiếp với các quan điểm thù địch, luận điệu xuyên tạc, lợi dụng cuộc đấu tranh chống suy thoái về tư tưởng chính trị, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về chính trị trong Đảng để chống phá Đảng và Nhà nước ta.
Tại Kỳ họp thứ hai, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIV đã chính thức thông qua dự thảo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo (TNTG). Mục đích, ý nghĩa, tính nhân văn của việc làm ấy được thể hiện rất rõ ràng. Thế nhưng ngay sau đó, trên một vài trang mạng ở nước ngoài đã xuất hiện những luận điệu sai trái hòng xuyên tạc việc làm ấy của Quốc hội Việt Nam.
Những năm gần đây, một thủ đoạn mà các thế lực xấu, thù địch với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam thường tiến hành là khai thác một số hiện tượng rồi suy đoán, bịa đặt, dựng chuyện để đưa lên in-tơ-nét. Vì thế, cảnh giác, tỉnh táo đấu tranh với thông tin loại này trở thành một yêu cầu cấp bách trong cuộc đấu tranh phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động, phần tử cơ hội và bất mãn chính trị.
Một trong những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ được Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) của Đảng vừa nêu ra mới đây là: “Phản bác, phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đòi thực hiện thể chế “tam quyền phân lập”.
Hơn 4,5 triệu người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc. Vì thế việc trở về, tham gia đóng góp công sức, trí tuệ vào sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước là nguyện vọng của rất nhiều người. Có thể nói, chính sách đúng đắn của Nhà nước Việt Nam đã và đang tạo điều kiện thuận lợi để tâm nguyện đó trở thành hiện thực.
Một trong những yêu cầu lớn đặt ra trong Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) là đồng thời với việc triển khai đưa Nghị quyết vào cuộc sống, cần tập trung giải quyết dứt điểm những vấn đề nổi cộm về cán bộ và công tác cán bộ nhằm xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là đội tiên phong của giai cấp công nhân.
Nếu mọi người luôn đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân vốn biểu hiện và được che đậy dưới nhiều hình thức tinh vi, cũng có nghĩa họ đã tự ý thức ngăn chặn "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"…
Thời gian gần đây, tình trạng một số người dân tụ tập gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn một số tỉnh miền Trung thực sự là điều rất đáng lo ngại. Phải thẳng thắn thừa nhận rằng, những khó khăn và thiệt hại không nhỏ về kinh tế, về việc làm, ảnh hưởng lớn đến đời sống của một bộ phận người dân ở 4 tỉnh miền Trung do Formosa gây ra là điều hết sức đáng trách, đáng bị phê phán.
“Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong hệ thống báo chí và thông qua hệ thống báo chí trước hết bắt đầu từ người làm báo. Nếu mỗi người làm báo nhận thức nghiêm túc về vai trò xã hội, trách nhiệm với bạn đọc, ý nghĩa tích cực của báo chí với sự phát triển xã hội và con người,… thì sẽ tự ý thức nâng cao năng lực chuyên môn, tăng cường phẩm chất chính trị, trau dồi đạo đức nghề nghiệp
Một trong những vấn đề quan trọng được thẳng thắn chỉ ra và thảo luận tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành T.Ư Đảng vừa qua là biểu hiện của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Bài viết tiếp cận, nhận diện vấn đề này trong lĩnh vực báo chí, chỉ rõ một số xu hướng, hiện tượng,… có nguồn gốc từ yếu tố chủ quan, có thể tác động tiêu cực, đẩy tới quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
Dường như đã thành quy luật, cứ đến những ngày kỷ niệm, các sự kiện chính trị xã hội quan trọng của Đảng, của đất nước, dân tộc…, thì các thế lực thù địch, những kẻ tự xưng là “nhà hoạt động xã hội”, “đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền”, “người yêu nước” lại “đẩy” lên các trang mạng, các web, blog... những quan điểm sai trái, độc hại.
PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo: Người đảng viên nắm giữ chức quyền nếu như phai nhạt lý tưởng, xa dời mục tiêu lý tưởng thì hậu quả sẽ khôn lường.
Nhiều ý kiến cho rằng, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng, "tự diễn biến" phải đấu tranh cho thật trúng, đặc biệt những người có chức, có quyền.
Âm mưu kích động, lôi kéo tuần hành, tụ tập gây mất trật tự tại Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã bị người người dân, chính quyền phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
Đã gần tròn 5 năm kể từ khi Đảng ta triển khai Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay". Đây là một nghị quyết thể hiện bản lĩnh chính trị, tính chiến đấu cao của Đảng ta nhằm không ngừng xây dựng, chỉnh đốn Đảng, được đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, đánh giá cao. Thế nhưng, vẫn có những kẻ cố tình tung tin hỏa mù để hạ thấp uy tín của Đảng ta. Song thực tiễn luôn là thước đo chân lý để chúng ta tiếp tục cuộc chiến đấu cam go này, đi tới thành công hơn nữa.