(TG)-Hội đồng Lý luận Trung ương đã đẩy mạnh đấu tranh chống âm mưu, hoạt động "diễn biến hòa bình" trên lĩnh vực lý luận chính trị. Hội đồng xây dựng và tổ chức báo cáo chuyên đề trong Chương trình nghiên cứu, học tập của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Chương trình bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho các Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI...
Sau khi Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an Việt Nam khởi tố, bắt tạm giam Nguyễn Văn Đài điều tra về hành vi “Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam”, lập tức trang mạng Đại sứ quán CHLB Đức tại Việt Nam đăng tuyên bố của Đặc ủy Nhân quyền Strässer yêu cầu “từ bỏ những buộc tội,… trao trả tự do ngay lập tức” cho Nguyễn Văn Đài! Đây là một ý kiến không thể chấp nhận trong các quan hệ quốc tế ngày nay.
(TG)-Tạp chí trân trọng giới thiệu bài viết "Nhận thức về chủ nghĩa xã hội qua 30 năm đổi mới"của PGS.TS Nguyễn Viết Thông, Tổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương.
Trong phương hướng, nhiệm vụ, dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đối với công tác giáo dục quốc phòng, an ninh (GDQPAN), bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
Bên cạnh kiên quyết phê phán, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn nhằm xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ truyền thống của các thế lực thù địch, phản động, chúng ta cần phải quan tâm làm tốt hơn nữa công tác giáo dục, bồi đắp lịch sử, truyền thống cách mạng cho các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ.
Đòi hỏi quân đội “trung lập về chính trị” là thủ đoạn nham hiểm trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch để chống phá cách mạng Việt Nam. Mục tiêu xuyên suốt của họ là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, trước hết là vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội, làm cho Quân đội mất phương hướng và lý tưởng chiến đấu.
(TG) - Tạp chí Tuyên giáo, cơ quan ngôn luận của Ban Tuyên giáo Trung ương phải thực sự trở thành một trong những vũ khí sắc bén, cùng với các báo và tạp chí của Đảng đi tiên phong trong công tác đấu tranh phê phán, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
(TG)- Thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945 có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng và có ý nghĩa quyết định, chính là sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Sức mạnh ấy trở thành biểu trưng của tinh thần yêu nước Việt Nam, sức mạnh Việt Nam, vươn lên đập tan mọi xiềng xích nô lệ, đi tới giải phóng dân tộc, giải phóng con người.
Trước thềm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, trên một số mạng xã hội xuất hiện bài viết của một số đối tượng xấu, với âm mưu thâm độc được ngụy tạo trơ trẽn, hòng xuyên tạc về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phủ nhận việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đang thực hiện. Họ mượn cớ một số vụ việc tiêu cực, sai trái xảy ra gần đây được dư luận quan tâm để xuyên tạc, quy kết hồ đồ rằng: “… các phong trào “học tập và làm theo” vừa qua, Đảng cộng sản đã cố tình lấy đó làm một “mức trần” mà cả đất nước này chỉ có nhìn theo đó mà học tập, làm theo là đủ?”.
Ở Việt Nam, tự do ngôn luận và tự do báo chí là quyền cơ bản của công dân được xác định tại Điều 25 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 và thực tế đã chứng minh điều đó. Nhưng các thế lực thù địch, và một số người dù đã được hưởng thành quả này lại cố cổ súy cho cái gọi là “tự do báo chí phương Tây”, trong khi đây là lĩnh vực đang mất lòng tin ngay với công chúng phương Tây. Khảo sát gồm hai kỳ của Hồ Ngọc Thắng cho thấy thực tế đó.
Gần đây, trên một số trang mạng, các thế lực thù địch lại tuyên truyền xuyên tạc, chống phá, hòng mê hoặc, gây phân tâm, tác động tiêu cực đến niềm tin của thế hệ trẻ Việt Nam đối với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa. Đây vẫn là thủ đoạn cũ, những ý kiến "lạc điệu", nhạt nhẽo... mà họ đã từng thực hiện trong những năm qua.
Cắt ghép, bôi nhọ lịch sử dân tộc và nhân loại nhưng lại núp bóng “cách nhìn mới” để làm lệch lạc nhận thức giới trẻ. Nhấn mạnh chủ nghĩa kỹ trị, đề cao dạy kiến thức kinh tế, khoa học kỹ thuật mà xem nhẹ giáo dục truyền thống, giáo dục lịch sử… để tạo ra những con người thiếu hoàn thiện về nhân cách. Làm gì để ngăn chặn, đấu tranh với những biểu hiện sai trái đó? Một trong những việc làm cần thiết là phải tăng cường giáo dục lịch sử, giáo dục truyền thống. Dười đây là ghi nhận ý kiến của một số chuyên gia, nhà nghiên cứu, giáo dục lịch sử về vấn đề này.
Hoàng Cơ Minh - lãnh đạo “mặt trận” và là người giám sát việc huấn luyện ở căn cứ tại Thái-lan, đã có cuộc gặp với quan chức của Bộ Ngoại giao ở Băng-cốc để thảo luận về kế hoạch xâm nhập Việt Nam của ông ta, như trong phỏng vấn một nhân viên Bộ Ngoại giao đã về hưu và hồi ký của một cựu thủ lĩnh “mặt trận” đề cập.
Giống như không ít người Việt sang Mỹ sau chiến tranh, Hoàng Cơ Minh đã trải qua trạng thái suy sụp khi mới đến nước này. Ông ta từng học Đại học Luật ở Sài Gòn, Học viện Hải quân miền nam, rồi Trường Hải quân ở Monterey (Mông-tơ-rơi).
Dự thảo văn kiện Báo cáo chính trị Đại hội XII của Đảng được công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng (ngày 15-9-2015) nhằm giới thiệu quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng ta với nhân dân, đồng thời tranh thủ ý kiến đóng góp của toàn dân cho văn kiện. Ngay sau khi công bố Dự thảo văn kiện, nhiều cuộc hội thảo, hội nghị đã được tổ chức.