Trong những năm qua, Nhà nước Việt Nam đã triển khai các biện pháp đồng bộ, ưu tiên dành nguồn lực để đầu tư cho con người và đạt nhiều thành tựu quan trọng, thực chất trên lĩnh vực bảo đảm quyền con người. Thế nhưng, bất chấp những nỗ lực của Nhà nước Việt Nam trong việc bảo đảm và thúc đẩy các quyền con người, một số tổ chức, cá nhân vốn có thái độ thù địch, thiếu thiện chí vẫn đưa ra những thông tin sai lệch, thậm chí xuyên tạc tình hình thực hiện quyền con người tại Việt Nam, nhằm làm xấu đi hình ảnh của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Chính điều này gián tiếp gây khó khăn cho Việt Nam trong việc bảo đảm các quyền con người.
Tại buổi họp báo thường kỳ chiều 18-1, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã công bố Sách Trắng “Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam” phiên bản tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp.
Năm 2017 là năm thứ hai toàn quân triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ X trong bối cảnh thế giới và khu vực tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó lường. Với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng cả về kinh tế, chính trị-xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Quy định 102-QĐ/TW (Quy định 102) được Bộ Chính trị ban hành ngày 7/12/2017. Đây là quy định cụ thể hóa nhiều văn kiện về xây dựng Đảng, nhất là Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) nhằm giữ vững bản chất tốt đẹp của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thực tiễn sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) theo mô hình Xô viết ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu trong những năm 80 của thế kỷ 20 cho thấy, “diễn biến hòa bình” và quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” từ bên trong có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Việt Nam là một quốc gia thống nhất với 54 dân tộc cùng chung sống. Với tỷ lệ dân số không đồng đều (trong tổng số hơn 90 triệu dân Việt Nam, đồng bào các dân tộc thiểu số chỉ chiếm 14.3% với hơn 12.3 triệu người, thuộc 53 dân tộc); cư trú phân tán và xen kẽ nhau… cộng đồng các dân tộc Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng so với các dân tộc khác trên thế giới.
Thực tế cho thấy, để xuyên tạc, vu cáo, chống phá chế độ,... các thế lực thù địch hoặc thiếu thiện chí đã thực hiện nhiều thủ đoạn tác động tới nhận thức của một bộ phận xã hội, trong đó có thủ đoạn phát tán tài liệu dưới nhiều hình thức khác nhau, từ rải tờ rơi ở chỗ đông người đến rao bán như hàng hóa trên in-tơ-nét...
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đến nay, nhân dân đã được chứng kiến nhiều cán bộ, đảng viên diện Trung ương quản lý bị thi hành kỷ luật, thậm chí bị xử lý trước pháp luật.
Năm 2017, xếp hạng chỉ số và chỉ tiêu kinh tế - xã hội quốc gia của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Thành tựu này đã được các tổ chức nghiên cứu uy tín của thế giới ghi nhận, đánh giá cao. Qua đó, phải khẳng định rằng, thành tựu đáng tự hào này là kết quả từ sự nỗ lực của toàn Ðảng, toàn dân cũng như của các cấp, các ngành trong suốt thời gian qua.
Nói về chiến dịch Linebacker II, trong một cuộc hội thảo gần đây về chiến thắng “Hà Nội- Điện Biên Phủ trên không”, Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân, phi công Nguyễn Đức Soát cho rằng: “Mặc dù đã có kinh nghiệm trong chỉ huy đánh trả các đợt tập kích của Không quân và Hải quân Mỹ, song với chiến dịch Linebacker II thì đây là lần đầu tiên Quân chủng PK-KQ phải đánh trả một đợt tập kích chiến lược với quy mô chưa từng gặp”.
Cách đây 45 năm, vào cuối tháng 12-1972, quân và dân miền Bắc, mà nòng cốt là Bộ đội Phòng không- Không quân (PK-KQ) đã có cuộc đụng đầu lịch sử với Không quân Mỹ trong Chiến dịch tập kích đường không chiến lược vào Hà Nội, Hải Phòng và các vùng phụ cận. Khi đó, Tổng thống Mỹ Nixon từng tin tưởng chắc chắn rằng “Hà Nội sẽ là một khu vực chết”. Vậy nhưng, bằng ý chí, sức mạnh và nghệ thuật quân sự Việt Nam, quân và dân miền Bắc đã làm nên một trận Điện Biên Phủ trên không chói lọi ngay trên bầu trời Hà Nội...
Khi nói về lịch sử, đại văn hào người Pháp Victor Hugo từng khẳng định: Lịch sử là tiếng vọng của quá khứ trong tương lai và là ánh phản chiếu của tương lai trên quá khứ.
Trong quá trình lãnh đạo xây dựng xã hội ở Việt Nam, Đảng ta luôn xác định: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới”.
Những ngày vừa qua, việc hàng loạt cán bộ bị khởi tố, bắt giam (trong đó có cả cán bộ cấp cao) được dư luận hết sức quan tâm. Đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ, cho rằng đó là những việc làm cần thiết để giữ gìn kỷ cương, phép nước, tiếp tục chỉnh đốn, làm trong sạch bộ máy của Đảng và Nhà nước, cho dù, như nhiều cán bộ lão thành phát biểu, đây cũng là nỗi đau xót trong Đảng, không ai có thể vui mừng khi thấy đồng chí của mình bị xử lý như vậy.
Sáng 7-12, tại Quảng Ninh, Ban Chỉ đạo về nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại Trung ương tổ chức Hội nghị tập huấn “Nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền về quyền con người ở Việt Nam” cho Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành phố phía Bắc; cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương.