(TG) - Sáng ngày 26/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh phối hợp với Hiệp hội Internet Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề “Doanh nghiệp số và đổi mới sáng tạo”.
Là tỉnh có tiềm năng về đất đai, lao động và là vùng chuyên canh các loại cây lương thực, thực phẩm, ăn trái như mía, mì, mãng cầu…, Tây Ninh đã chọn phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) - nông nghiệp sạch như là bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Bước đầu hướng đi này đã thu được kết quả tích cực.
Định hướng phát triển du lịch là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Tây Ninh. Thu hút, lựa chọn nhà đầu tư chiến lược có tinh thần sáng tạo, tiên phong, có năng lực tài chính, tầm nhìn dài hạn và ý tưởng phong phú để xây dựng khu du lịch Quốc gia núi Bà Đen trở thành trung tâm du lịch sinh thái - tâm linh - nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí độc đáo mang tầm quốc gia và quốc tế.
Trong hai ngày 24 đến 25/10, hội nghị bộ trưởng về cải cách Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) diễn ra tại Ottawa, Canada, với mục tiêu xác định chương trình hành động cụ thể nhằm củng cố và hoàn thiện hơn tổ chức gồm 164 thành viên này trong tương lai.
Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam phát triển muộn hơn so các nước trong khu vực khoảng 30 năm, tạo ra áp lực cạnh tranh lớn với nền sản xuất trong nước.
Ngày 25/10, Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án hệ thống thông tin quản lý và hiện đại hóa ngân hàng (Dự án FSMIMS).
(TG)-Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) và Trung tâm hỗ trợ Hội nhập Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh (CIIS) vừa phối hợp tổ chức Hội thảo “Cuộc chiến Thương mại Mỹ-Trung Quốc: Triển vọng và rủi ro với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam".
Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2018 do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố, Việt Nam đạt 58,1 điểm, tăng nhẹ 0,2 điểm so với năm 2017.
Những năm gần đây, hàng loạt các nhà bán lẻ nổi tiếng từ Nhật Bản, Pháp, Thái Lan… đầu tư vào Việt Nam khiến thị trường bán lẻ cạnh tranh khốc liệt. Cùng với đó, hàng loạt các thương vụ sáp nhập cũng diễn ra sôi động, tạo nên sức hấp dẫn lớn của ngành bán lẻ Việt Nam.
Theo Tham tán Thương mại, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản Tạ Đức Minh, quan hệ Việt Nam-Nhật Bản đã trải qua chặng đường 45 năm đang ngày càng phát triển trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ 4, và là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.