Xây dựng Đảng về đạo đức, đồng thời đề cao ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật của đội ngũ cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) có mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời.
Được tận mắt chứng kiến hằng ngày hàng triệu người dân vẫn đến các cơ sở tôn giáo để thực hành đức tin, tôi càng nhận ra rõ hơn về thói "đạo đức giả" của những người đang nấp dưới chiêu bài tự do tín ngưỡng, tôn giáo để vu cáo Nhà nước Việt Nam.
Sau khi trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 4, dự án Luật An ninh mạng đã được chỉnh sửa, bổ sung trên cơ sở ý kiến thảo luận của đại biểu Quốc hội và ý kiến đóng góp của nhân dân và các cơ quan chuyên môn, dự kiến được Quốc hội thông qua tại kỳ họp lần này.
Rooftopping, Thử thách cá voi xanh… chỉ là số ít trong hàng loạt trào lưu sinh hoạt kỳ quặc có nguồn gốc từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam, đang có nguy cơ gây ra nhiều tác động tiêu cực, thậm chí đe dọa tính mạng người tham gia khiến dư luận không khỏi lo ngại. Điều này cho thấy, bên cạnh việc tăng cường công tác cảnh báo trong cộng đồng, đòi hỏi mỗi cá nhân cần nâng cao ý thức cảnh giác khi tham gia mạng xã hội.
Pháp luật Việt Nam ngày nay không chỉ kế thừa truyền thống pháp lý, phong tục tập quán nhân đạo, khoan dung của dân tộc, mà còn tham khảo học hỏi, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các quốc gia, đặc biệt là nội luật hóa các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã gia nhập, ký kết.
Thuật ngữ “diễn biến hòa bình” xuất hiện lần đầu trong đời sống chính trị thế giới vào năm 1949. Ngoại trưởng Mỹ lúc đó là Dean Akison, trong một bức thư gửi Tổng thống Truman đã sử dụng khái niệm “diễn biến hòa bình” để chỉ sự chuyển hóa các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) thành tư bản chủ nghĩa.
Mặc dù tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam trong năm 2017 và 4 tháng đầu năm 2018 rất tốt, thế nhưng một vài người núp dưới danh nghĩa "chuyên gia kinh tế" vẫn cố tình phủ nhận thành quả đó.
Một trong những giá trị cơ bản làm nên phẩm chất, tư cách của cán bộ, đảng viên là đức tính trung thực.
(TG) - Trong cuộc đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ chế độ, có hai vấn đề nổi bật cần được nhận rõ trước tiên. Đó là, từ tình hình mới trên phạm vi quốc tế và trong nước, tìm ra những nguyên nhân và nguyên cớ của những quan điểm sai trái, thù địch. Đồng thời phải nhận diện cho được các quan điểm sai trái, thù địch để đưa ra những đối sách thích hợp với từng đối tượng cụ thể.
Với Việt Nam, xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội là một nội dung cơ bản, quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Đảng ta, được cụ thể bằng chính sách, pháp luật và chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước qua các thời kỳ.
Quốc hội Việt Nam đã và đang hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, xứng đáng là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước, hết lòng, hết sức vì quyền lợi của nhân dân. Sự lãnh đạo của Đảng càng góp phần hoàn thiện thể chế, phát huy tốt hơn vai trò của Quốc hội. Những luận điệu hạ thấp vai trò của Quốc hội, tách rời sự lãnh đạo của Đảng với Quốc hội là sự xuyên tạc nguy hiểm và không đúng thực tế.
(TG) - Vào dịp tháng 5 hằng năm, trong khi nhân dân cả nước ta ai cũng mang trong mình lòng tôn kính và biết ơn vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Cha già vĩ đại của dân tộc, thì vẫn có những tiếng nói lạc loài nhằm phủ nhận công lao của Bác Hồ. Thế nhưng, những chiêu trò bôi nhọ hàm hồ đó tự thân vô giá trị bởi từ lâu, Bác Hồ luôn là biểu tượng niềm tin bất tử của dân tộc Việt Nam.
Con ng­ười phát triển toàn diện và hài hoà trong chế độ XHCN là con người biết kết hợp đầy đủ và hài hoà ba lợi ích là cá nhân- tập thể- xã hội (cộng đồng). Từ khi khởi x­ướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới năm 1986 đến nay, Đảng ta đã xác định lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp cho sự phát triển. Tuy nhiên, việc tuyệt đối hoá lợi ích cá nhân hay coi lợi ích cá nhân là động lực duy nhất thì đó là tư­ tưởng cực đoan, dễ sa ngã vào chủ nghĩa cá nhân.
Một trong những yếu tố cơ bản góp phần làm nên phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên là niềm tin vào thế giới quan khoa học.
Đồng tình với nội dung bài viết "Chủ nghĩa dân túy và những cảnh báo đối với Việt Nam" của đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương. Dư luận cho rằng, đây là bài viết thể hiện sự nhạy cảm chính trị sâu sắc và trách nhiệm cao trước yêu cầu, đòi hỏi chiến lược trong quản lý, giáo dục, rèn luyện đảng viên, xây dựng đội ngũ cán bộ cũng như định hướng dư luận xã hội...