Qua 5 năm triển khai chương trình mục tiêu Dân số - Y tế giai đoạn 2016-2020, Hải Phòng đã đạt nhiều kết quả nổi bật dù gặp không ít khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Ngày 23/11, Ban Chỉ đạo công tác Dân số - KHHGĐ tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Kế hoạch số 183/KH-BCĐ về Hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về Dân số và Kỷ niệm Ngày Dân số Việt Nam năm 2020.
Tuần lễ truyền tải nhiều thông điệp ý nghĩa, thiết thực như phát triển VAC để tạo nguồn thực phẩm tại chỗ, sạch, an toàn cho bữa ăn gia đình; sử dụng đa dạng các loại thực phẩm...
Việt Nam có kinh nghiệm 30 năm đối phó với dịch HIV/AIDS với các sáng kiến, thành tựu đã được các tổ chức quốc tế ghi nhận và tiến tới mục tiêu chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh) cho biết, chỉ số già hóa dân số của thành phố đang ở mức 49,4%, cao nhất cả nước.
(TG) - Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21-2-2005 của Ban Bí thư về xây dựng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là dấu mốc quan trọng thể hiện rõ quan điểm của Đảng về gia đình. Sau 15 năm thực hiện, trong tình hình mới, gia đình Việt Nam đã có những biến đổi mạnh mẽ, đối diện với nhiều thời cơ nhưng cũng không ít thách thức.
(TG) - Những cảnh báo về hệ lụy của sự mất cân bằng giới tính khi sinh và sự quyết liệt thực hiện các chính sách nhằm xóa bỏ sự can thiệp có chủ đích trong lựa chọn giới tính khi mang thai ở Việt Nam trong thời gian qua chưa đem lại hiệu quả; tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh chưa được khắc phục.
(TG) - Nghị quyết 21-NQ/TW về “Công tác dân số trong tình hình mới” (Nghị quyết 21) của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII xác định “Tiếp tục chuyển trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hoá gia đình sang dân số và phát triển”. Đây là bước chuyển có tính cách mạng, đánh dấu giai đoạn mới của chính sách dân số ở Việt Nam.
Chính sách khuyến khích nam, nữ kết hôn trước 30 tuổi và sinh con thứ 2 trước 35 tuổi đang được dư luận quan tâm. Để hiểu rõ hơn về chính sách này, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trò chuyện với BS. Mai Xuân Phương, Phó Vụ trưởng Vụ truyền thông và Giáo dục, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình (Bộ Y tế) để làm rõ vấn đề được bạn đọc quan tâm.
Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người, tương đương 13% dân số mang gene bệnh tan máu bẩm sinh (họ là những người khỏe mạnh nhưng có khả năng di truyền gene bệnh cho đời sau).
(TG) - Thực tế diễn biến dịch COVID-19 cho thấy bất cứ lứa tuổi nào đều có thể bị nhiễm virus corona chủng mới, tuy nhiên, người cao tuổi, nhất là những người có bệnh nền như hen, đái tháo đường, tim mạch, huyết áp... sẽ có nguy cơ bị dễ bị nhiễm nhất và nguy cơ tử vong cũng cao hơn so với các lứa tuổi khác. Do đó, việc quan tâm, chăm sóc sức khỏe, chủ động phòng bệnh đối với người cao tuổi trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 là vô cùng quan trọng.
(TG) - Duy trì vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng; thích ứng với già hóa dân số; phân bố dân số hợp lý và nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững. Đó là mục tiêu tổng quát của Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
(TG) - Theo các chuyên gia, thời gian tới, công tác truyền thông dân số cần tập trung vào truyền thông chuyển đổi hành vi về Dân số và Phát triển. Trên cơ sở đó, tạo sự đồng thuận của toàn xã hội, góp phần nâng cao chất lượng dân số, phát huy lợi thế cơ cấu dân số vàng, kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh, đảm bảo thực hiện thành công Nghị quyết 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra.
(TG) - Nếu giải quyết tốt các mục tiêu về Dân số và Phát triển được đề cập trong Nghị quyết 21-NQ/TW về công tác dân số trong tình hình mới sẽ tạo nền tảng tốt ngay trong việc xử lý hiệu quả khi đất nước phải đối mặt với những dịch bệnh lớn, dịch bệnh toàn cầu như dịch bệnh COVID-19, hoặc trong những khủng hoảng lớn khác.
(TG) - Từ năm 1961 đến nay, bộ máy quản lý công tác dân số ở nước ta đã 9 lần thay đổi nhằm tìm ra mô hình thích hợp nhất. Nghị quyết số 21-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 6 khóa XII, ngày 25-10-2017 về “Công tác dân số trong tình hình mới” (Nghị quyết 21) yêu cầu “Tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với trọng tâm công tác dân số trong từng thời kỳ”. Để thực hiện được yêu cầu này, cần đánh giá các mô hình trong lịch sử, rút ra bài học kinh nghiệm và hiểu rõ trọng tâm, mục tiêu, nhiệm vụ của công tác dân số hiện nay.