(TG) - Thực hiện các chương trình chương trình mục tiêu, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản như thanh toán bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh.
(TG) - Ngay từ những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, Nhà nước ta đã trao quyền kế hoạch hóa gia đình cho công dân và hơn nữa còn mong muốn tạo điều kiện "dễ dàng và thuận lợi nhất" để người dân thực hiện được quyền này.
(TG) - GS.TS Nguyễn Đình Cử khuyến cáo: Việc các đơn vị dân số từ Trung ương đến cơ sở trực thuộc cơ quan y tế cùng cấp, với nhân sự ngày càng "mỏng dần", có thể quản lý các lĩnh vực mang tính chuyên môn nghiệp vụ y tế như: KHHGĐ, sàng lọc trước sinh và sơ sinh... nhưng khó khăn trong việc điều phối các lĩnh vực "Dân số và Phát triển" khác như: Tận dụng cơ cấu dân số vàng; thích ứng với già hóa dân số; di cư và phân bố dân cư hợp lý... Tổ chức bộ máy quản lý dân số thay đổi nhiều nên cán bộ không yên tâm với công việc, một số địa phương không giữ được cán bộ có năng lực, có kinh nghiệm trong công tác.
(TG) - Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế và liên tục giữ vững tổng tỷ suất sinh (số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ) ở mức dưới 2,1 con hơn 10 năm qua; góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Tuy nhiên, để giữ vững được mức sinh này, không để tăng cao và cũng không để bị giảm sâu, tránh tình trạng mức sinh quá thấp như bài học của một số nước trong khu vực và trên thế giới cần có bài toán đặc thù.
(TG) - Theo GS.TS Nguyễn Đình Cử, nguyên Viện trưởng Viện Dân số và Các vấn đề xã hội (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) cho rằng, một nghịch lý xã hội đang diễn ra khi người có trình độ học vấn càng cao và càng giàu thì càng lựa chọn giới tính thai nhi, dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh càng trầm trọng. Đây được coi là một trong những thách thức lớn nhất của việc đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên.
(TG) - Đó là ý kiến của ông Nguyễn Doãn Tú, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - KHHGĐ tại buổi làm việc với Sở Y tế Lâm Đồng về nội dung giám sát triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020.
(TG) - Việt Nam đang ở trong thời kỳ dân số “vàng”, trong đó vị thành niên và thanh niên (VTN/TN) chiếm gần 40% dân số và là nguồn nhân lực quan trọng của đất nước. Thế hệ trẻ hiện nay đang sống trong môi trường xã hội mới với nhiều cơ hội để phát triển song cũng có không ít nguy cơ và thách thức trong đó có nhiều nguy cơ về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục (SKSS/SKTD). Thực trạng này đã gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng và kéo dài đối với một bộ phận (VTN/TN) cũng như gia đình và xã hội; làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực của đất nước.
(TG) - Muốn làm cách mạng công nghiệp lần thứ 4 phải có nguồn nhân lực chất lượng cao và cụ thể là nguồn nhân lực số. Cần phát triển và đào tạo ngay nguồn nhân lực số của ta sao cho đông đảo người lao động có thể dùng được công nghệ số trong nghề nghiệp của mình và một bộ phận tinh hoa có thể tạo ra công nghệ số cho những nghề nghiệp đó, nhất là những nghề trong định hướng phát triển của đất nước.
(TG) - Việt Nam đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân số vàng” khi có 69% dân số trong tuổi lao động. Đây được xem là cơ hội thuận lợi để nâng cao hiệu quả lao động, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước. Để phát huy được tối đa thế mạnh này, Nghị quyết số 21-NQ/TW về Công tác dân số trong tình hình mới của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII nhấn mạnh: Phát huy tối đa lợi thế cơ cấu “dân số vàng”, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đất nước nhanh, bền vững.
(TG) - Năm 2019 là năm thứ hai Việt Nam thực hiện Nghị quyết 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về Công tác dân số trong tình hình mới. Đây là cuộc cách mạng lần thứ hai về công tác dân số ở Việt Nam tạo cơ sở phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong tình hình mới.
(TG) - Xác định rõ vai trò của công tác dân số trong tình hình mới của đời sống xã hội, Đảng ta đã và đang thường xuyên quan tâm đến công tác dân số, coi công tác dân số là một trong những bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển toàn diện đất nước; là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu; là yếu tố cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người và toàn xã hội.
(TG) - Buổi tập huấn đã cung cấp thông tin tổng quan về công tác dân số trong tình hình mới; phổ biến kỹ năng truyền thông chuyển đổi hành vi về Dân số và Phát triển; truyền thông về mất cân bằng giới tính khi sinh, già hóa dân số.
(TG) - Một trong những giải pháp then chốt nhằm ngăn chặn tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh là phải tăng cường công tác bình đẳng giới và nâng cao vị thế của phụ nữ và trẻ em gái; đẩy mạnh tuyên truyền, vận động thay đổi nhận thức của người dân, phát huy hơn nữa sự tham gia của nam giới vì bình đẳng giới.
(TG) - Việc tuyên truyền, thực hiện bình đẳng giới nhằm hạn chế mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) là một việc làm thường xuyên giúp người dân nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của DS-KHHGĐ đối với sức khỏe, hạnh phúc của mỗi người, mỗi gia đình và sự phát triển của đất nước.
(TG) - Dị tật bẩm sinh là một trong những bất thường hay gặp ở thai nhi và trẻ sơ sinh. Sàng lọc trước sinh và sơ sinh được coi là biện pháp hữu hiệu phát hiện dị tật, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dân số.