Tối 31/10, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố 10 đề thi tham khảo trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020, ở các môn thi Ngoại ngữ, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công dân.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, ngày 31/10, Quốc hội tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn với các thành viên Chính phủ.
Ngày 30/10 tại Trường Đại học Xây dựng, bốn trường gồm Trường Đại học Giao thông Vận tải (UTC), Trường Đại học Mỏ-Địa chất (HUMG), Trường Đại học Thủy lợi và Trường Đại học Xây dựng (NUCE) đã ký kết Bản thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy và phát triển mối quan hệ hợp tác giữa các trường.
Việc giao cho địa phương thực hiện từ khâu tổ chức thi đến chấm thi là chưa phù hợp, là kẽ hở phát sinh tiêu cực; chất lượng đề thi còn nhiều bất cập...
(TG) - Triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đối với lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã được những kết quả như sau.
Khâu then chốt nhất bảo đảm thành công của quá trình đổi mới giáo dục-đào tạo đã được xác định trong Nghị quyết 29-NQ/TW là đổi mới cơ chế quản lý giáo dục và phát triển đội ngũ nhà giáo.
Lĩnh vực giáo dục-đào tạo luôn là vấn đề được cử tri quan tâm lớn, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu tiếp tục có nhiều thảo luận nhằm hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo, cũng như cho ý kiến về vấn đề sách giáo khoa đang được dư luận quan tâm trong thời gian qua.
Phương pháp giáo dục STEM xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2012, hướng đến thị trường là những thành phố lớn và chỉ tập trung vào 2 mảng chính là robot và lập trình. Trải qua 6 năm phát triển, STEM dần trở thành từ khóa được tìm kiếm hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh giáo dục, cùng thị trường cung cấp giải pháp rộng lớn. Tuy nhiên, trong các trường học, STEM vẫn chiếm vị trí quá khiêm tốn.
(TG) - “Tự chủ đại học - xu thế phát triển tất yếu” là chủ đề của chương trình giao lưu trực tuyến diễn ra ngày 25/10 tại Hà Nội, do Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
(TG) - Căn cứ vào Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 của Quốc hội. Căn cứ vào Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
(TG) - Với Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, giáo dục Việt Nam đã bắt được bệnh, đã kê được thuốc. Nhưng để đo xem độ tiến triển, độ “khỏe” lên của một nền giáo dục phải có sự đánh giá, nhìn nhận thấu đáo để vững tin, kiên tâm và cầu thị điều chỉnh, gỡ “nút thắt”, tháo “điểm nghẽn”.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025”. Theo đó, 100% trường học phải xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử.
Ngày 19/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến Luật Giáo dục (sửa đổi).
Tối 19/10, tại trường THPT chuyên Amstecdam Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức lễ tuyên dương học sinh Trung học phổ thông đoạt giải Olympic và cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc tế năm 2018.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 145/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021.