Phòng, chống tham nhũng nhằm bảo vệ chế độ, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân là chủ trương xuyên suốt của Đảng ta qua các kỳ Đại hội. Để thành công trong công tác phòng, chống tham nhũng đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các chủ thể, trong đó có cộng đồng doanh nghiệp.
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân là kết quả của quá trình nhận thức, tìm tòi, sáng tạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam và cả hệ thống chính trị. Từ việc thừa nhận và tạo cơ hội cho kinh tế tư nhân phát triển tại Đại hội VI đến nhấn mạnh kinh tế tư nhân “thực sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế” tại Đại hội XIII, tư duy lý luận của Đảng về vị trí và vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng rõ ràng, sâu sắc, mang tính khái quát cao, thể hiện ý chí và nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân trong việc thúc đẩy đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững.
Tính đến thời điểm này, diện tích bình quân nhà ở toàn quốc đạt 26,3 m2 sàn/người. Để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân, năm 2024, Chính phủ giao mục tiêu cả nước hoàn thành 130 nghìn căn nhà ở xã hội. Tuy nhiên, mục tiêu này rất khó để đạt được trong năm nay.
Định hình lĩnh vực công nghiệp chế tạo của thế giới trong năm 2024 là sự kết hợp của những yếu tố như những tiến bộ của khoa học công nghệ, xu hướng bất ổn trên mặt trận kinh tế và động lực thị trường đang thay đổi.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024, chiều 6/7/2024, ông Trần Quốc Phương - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng trình Chính phủ.
Phát triển kinh tế tập thể là mục tiêu xuyên suốt của Đảng và Nhà nước. Trong thời gian qua, khu vực kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã, đã có những chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng, song vẫn còn một số hạn chế chậm được khắc phục. Để kinh tế tập thể phát triển bền vững, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cần thực hiện nhiều giải pháp, tạo đột phá, khơi thông điểm nghẽn, phát huy tốt hơn nữa tiềm năng, lợi thế.
Thương mại và quyền con người là hai lĩnh vực có mối quan hệ gắn bó mật thiết. Quyền con người ngày càng trở thành một nội dung quan trọng trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của các chính phủ. Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ngày càng ghi nhận doanh nghiệp như là một chủ thể nghĩa vụ quyền con người quan trọng. Do đó, phân tích mối quan hệ giữa thương mại và quyền con người là việc cần thiết nhằm làm rõ trách nhiệm xã hội và bảo đảm quyền con người của doanh nghiệp trong các hiệp định thương mại mà Việt Nam là thành viên.
Bộ ba luật liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất đai, gồm: Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023 và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 đã được Quốc hội thông qua và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, nhận được sự quan tâm của nhiều thành phần xã hội. Bởi lẽ, những điểm mới sửa đổi đề cập đến những vấn đề cực kỳ thiết yếu, và được kỳ vọng sẽ tác động đến các bên liên quan theo hướng tích cực hơn.
(TG) - Ngày 27/6 , tại Thành phố Hồ Chí Minh, Amway Việt Nam và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ ký kết hợp tác triển khai các hoạt động hỗ trợ cộng đồng, hướng đến mục tiêu nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho thanh thiếu niên Việt Nam; đẩy mạnh hiệu quả hoạt động thông tin tuyên truyền của Trung ương Đoàn và giúp đỡ bà con nhân dân tại khu vực phía Nam bị ảnh hưởng bởi hạn hán, thiếu nước sinh hoạt.
Những năm vừa qua, Bộ Công Thương đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp quản lý hoạt động bán hàng đa cấp từ Trung ương đến địa phương, trong đó đặc biệt chấn chỉnh, đảm bảo hoạt động bán hàng đa cấp diễn ra trong khuôn khổ pháp luật, ngăn ngừa tối đa những hệ lụy xấu cho người dân.
Phát triển thị trường các-bon có vai trò quan trọng để thúc đẩy phát triển xanh, thực hiện các mục tiêu cam kết về giảm phát thải và tạo doanh thu để đầu tư cho các mục tiêu về môi trường. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường các-bon của các nước phát triển và các nước đang phát triển, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy phát triển thị trường các-bon ở Việt Nam hiện nay là rất cần thiết.
Đội ngũ doanh nhân Việt Nam là những người quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ ở các thành phần kinh tế khác nhau, lực lượng này có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quá trình thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay là môi trường thuận lợi để đội ngũ doanh nhân Việt Nam trưởng thành, phát triển lớn mạnh, đảm đương vai trò trụ cột, động lực cơ bản của nền kinh tế đất nước, thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
(TG)-Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Quyết định số 490/QĐ-TTg về việc giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương từ dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch vốn ngân sách trung ương năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Việt Nam đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030, Việt Nam có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp, trong đó hình thành và phát triển nhiều doanh nhân lãnh đạo các tập đoàn kinh tế mạnh.
Tín dụng chính sách xã hội được biểu hiện như một công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng, Nhà nước thực hiện giảm nghèo bền vững; giúp hộ nghèo, hộ chính sách tạo sinh kế, nâng cao sức sản xuất, phát triển bền vững; bảo đảm an sinh xã hội; bảo đảm ổn định chính trị - xã hội.