Nobel là hệ thống giải thưởng được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt được những thành tựu lớn lao phục vụ cho lợi ích của nhân loại, theo ý nguyện của nhà khoa học nổi tiếng Alfred Nobel.
Con người là nhân tố quyết định thành công trong chiến lược phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, xây dựng, phát triển con người là mối quan tâm thường trực của cả nhân loại. Tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng, phát triển con người của các quốc gia có giá trị tham chiếu trong hoạch định các chính sách xây dựng, phát triển con người ở Việt Nam hiện nay.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) nâng triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2023, song lại hạ dự báo tăng trưởng năm 2024 trong bối cảnh biện pháp tăng lãi suất nhằm ghìm cương lạm phát đã gây ra những thiệt hại đối với kinh tế. Bức tranh kinh tế thế giới vẫn bị phủ bóng bởi hệ lụy của lạm phát tăng cao, khiến hàng loạt quốc gia, khu vực hạ dự báo tăng trưởng.
Ngày 13/9, Bộ trưởng Ngoại giao Cuba Bruno Rodriguez xác nhận hơn 100 phái đoàn với khoảng 30 nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm Các Nước Phát triển (G77) và Trung Quốc, diễn ra tại thủ đô La Habana trong các ngày 15 và 16/9.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) mới đây kêu gọi áp dụng các quy định nghiêm ngặt để quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lớp học, qua đó góp phần bảo vệ trẻ em. Việc xây dựng những chiến lược ở cấp quốc gia và toàn cầu nhằm bảo đảm sử dụng AI một cách có trách nhiệm, an toàn và có đạo đức đang là yêu cầu cấp bách.
Trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 54 của Hội đồng Nhân quyền, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai - Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (Liên hợp quốc), Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva - ngày 13/9 đã trình bày bài phát biểu tại phiên thảo luận chung về Báo cáo cập nhật của Cao ủy Nhân quyền Volker Türk liên quan đến tình hình nhân quyền trên toàn thế giới.
Các đại biểu tham dự Khóa họp thứ 78 Đại Hội đồng LHQ sẽ tập trung thảo luận về những vấn đề thời sự nhất, như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, ngăn ngừa đại dịch, giải giáp vũ khí hạt nhân...
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang thúc đẩy mạnh hơn quá trình số hóa nền kinh tế cả trên bình diện quốc gia và quốc tế. Các nước trên thế giới đều có những hoạch định chính sách nhằm thúc đẩy cải cách hành chính theo hướng số hóa để tận dụng tối đa các cơ hội mới cho phát triển bền vững trong kỷ nguyên toàn cầu hóa số.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine, từ khi khởi đầu đến nay vẫn tiếp tục diễn biến khó lường, đã và đang tác động sâu sắc tới cục diện thế giới. Nhiều dự báo khác nhau về kết cục của cuộc xung đột và cục diện thế giới trong tương lai được đưa ra, song vẫn là những câu hỏi chưa có lời kết. Trong một thế giới đầy biến động đó, việc các nước vừa và nhỏ chủ động, linh hoạt hơn trong phát huy vai trò nhằm bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Ngày 4/9, tại Jakarta, Indonesia, các bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã dự các hội nghị: Bộ trưởng Ngoại giao (AMM), Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC); Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC). Thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hội nghị.
Sau khi xảy ra vụ nổ súng tại bang Florida cuối tuần qua khiến 3 người da màu thiệt mạng, Tổng thống Biden và các quan chức hàng đầu Nhà Trắng lên tiếng phản đối tư tưởng "người da trắng thượng đẳng".
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) mới đây công bố báo cáo nêu rõ, giá lương thực và nhiên liệu tăng vọt cùng đại dịch COVID-19 đã đẩy thêm gần 70 triệu người tại khu vực châu Á đang phát triển vào tình trạng nghèo đói cùng cực trong năm ngoái. Những người nghèo đã khổ sở vì dịch bệnh lại phải chật vật đối phó giá cả leo thang.
Tháng 8/2023 đánh dấu tròn hai năm lực lượng Taliban lên nắm quyền tại Afghanistan. Tuy nhiên, những hy vọng từng được nhen nhóm về một tương lai tốt đẹp hơn cho người dân Afghanistan đang ngày càng trở nên mong manh khi cuộc khủng hoảng nhân đạo tại quốc gia Nam Á này chưa có dấu hiệu lắng dịu.
Cuộc xung đột quân sự ở Ukraine đang định hình lại bản đồ thương mại ngũ cốc trên hành tinh. Julien Marcilly, nhà kinh tế trưởng tại Công ty Tư vấn toàn cầu Global Sovereign Advisory (GSA) đưa ra nhận định trên trong bối cảnh Sáng kiến “Thỏa thuận Ngũ cốc Biển Đen” giữa Nga, Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên hợp quốc đang rơi vào thế bế tắc.
Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách châu Phi, bà Martha Ama Akyaa Pobee, nhấn mạnh sẽ không thể có giải pháp nào ngoài hòa đàm để sớm chấm dứt xung đột quân sự ngày càng phức tạp ở Sudan.