Ngày 3/5, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã có chuyến thăm tới Phần Lan. Thông báo từ Văn phòng Tổng thống Phần Lan nêu rõ ông Zelensky đến Helsinki để tham dự cuộc họp của các lãnh đạo 5 quốc gia Bắc Âu diễn ra cùng ngày.
Bộ Y tế Sudan ngày 30/4 xác nhận cuộc xung đột ở quốc gia Đông Bắc Phi đã khiến ít nhất 528 người thiệt mạng, khoảng 4.600 người khác bị thương, song con số này vẫn chưa phải là cuối cùng.
Biến đổi khí hậu, xung đột, các biện pháp cấm vận, tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng đã ngăn trở nhiều người dân trên thế giới tiếp cận nhu cầu cơ bản nhất là thực phẩm hằng ngày. Hệ thống lương thực toàn cầu bị lung lay, đẩy nhiều người vào nguy cơ chết đói.
Ngày 30/4, các Bộ trưởng công nghệ và kỹ thuật số của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhất trí thúc đẩy việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) "có trách nhiệm".
Ngày 28/4, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki thông báo nước này sẽ mời đại diện một số nước đang nổi tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) dự kiến diễn ra vào tháng tới tại thành phố Niigata (Nhật Bản).
Theo chủ tịch Quỹ Báo chí Hàn Quốc, ngành báo chí đã bước vào một kỷ nguyên hoàn toàn mới khi vượt qua giai đoạn chuyển đổi kỹ thuật số và hiện đang chứng kiến sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (Al).
Kể từ ngày 29/4 tới, hành khách nhập cảnh vào Trung Quốc sẽ không phải xuất trình kết quả xét nghiệm axit nucleic để sàng lọc nguy cơ mắc COVID-19 trước khi lên máy bay.
Trong cuộc họp của Hội đồng Bảo an tại New York (Mỹ) ngày 24/4, đại diện Mỹ và Nga vẫn bất đồng gay gắt về quan điểm liên quan cuộc xung đột ở Ukraine.
Nhật Bản có thể thiếu 10 triệu lao động vào năm 2040, Ðức cần bổ sung 7 triệu lao động tới năm 2035, Canada đứng trước làn sóng nghỉ hưu khi 14% dân số nước này trong độ tuổi từ 55 đến 64. Tình trạng thiếu hụt nhân lực ngày càng trầm trọng ở hàng loạt nền kinh tế phát triển khiến cuộc đua thu hút lao động nhập cư ngày càng khốc liệt.
Từ ngày 17 - 20/4, tại trụ sở Liên hợp quốc, Diễn đàn Tài chính cho Phát triển 2023 đã được tổ chức dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) nhằm thảo luận các biện pháp toàn diện giải quyết các thách thức toàn cầu hiện nay và thúc đẩy các chính sách tài chính dài hạn thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG).
Các nhà ngoại giao hàng đầu G7 nêu rõ: "Không có cơ sở pháp lý nào cho các tuyên bố chủ quyền biển rộng lớn của Trung Quốc ở Biển Đông và chúng tôi phản đối các hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc".
Những vấn đề toàn cầu ngày càng nổi lên gay gắt, đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các nước trên thế giới. Quản trị những vấn đề toàn cầu đòi hỏi trách nhiệm của cả cộng đồng quốc tế thông qua các cơ chế hợp tác đa dạng, hiệu quả.
Tính từ đầu năm 2023, hơn 100.000 người đã băng qua “khu rừng chết chóc” Darien Gap giữa Panama và Colombia để tìm đến Mỹ, tăng gấp sáu lần so với mức cùng kỳ năm 2022. Dù luôn là vấn đề nóng, nhận được sự quan tâm của Mỹ và các nước trong khu vực nhưng bài toán di cư ở châu Mỹ vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Kinh tế Trung Quốc có thể tăng trưởng khoảng 5% trong năm 2023. Đó là dự báo được các quan chức ngân hàng, tài chính Trung Quốc và thế giới đưa ra nhân dịp tham dự Hội nghị mùa Xuân của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tại thủ đô Washington, Mỹ.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Kristalina Georgieva ngày 13/4 cảnh báo các nhà hoạch định chính sách về nguy cơ của một cuộc Chiến tranh Lạnh mới khi họ đang nỗ lực bảo vệ các chuỗi cung ứng công nghiệp và trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị giữa các nước lớn đang gia tăng.