(TCTG) - Trong chuyến thăm và làm việc tại Lạng Sơn ngày 4/9/2009 của Đồng chí Tô Huy Rứa, Uỷ viên BCT, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương và đoàn cán bộ Ban Tuyên giáo TW, Nhạc sĩ Vũ Việt Hùng, Chánh văn Phòng Ban đã sáng tác bài hát "Tình ca Xứ Lạng" tặng cán bộ nhân dân tỉnh Lạng Sơn. Tạp chí Tuyên giáo giới thiệu cùng bạn đọc.
Trên cơ sở những đóng góp của các Bộ, ngành, đoàn thể, Bộ Công an sẽ có sự chỉnh lý cho phù hợp, thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm sớm đưa Chiến lược vào cuộc sống
(TCTG)- Truyện ngắn của Lê Thị Bích Hồng
(TCTG) -Hưởng ứng “Cuộc vận động sáng tác, quảng bá các tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và sưu tầm tư liệu, hiện vật về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác ở ngoài nước”, bà Trần Thị Thanh Sơn ở Hungary gửi về bài viết “Những kỷ niệm khó quên” viết về những tình cảm của bà đối với vị Cha già kính yêu của dân tộc. Xin trân trọng giới thiệu bài viết.
(TCTG)- Năm trước, Phạm Tiến Duật một nhà thơ-chiến sĩ gắn bó với những tuyến đường Trường Sơn lịch sử đã ra đi. Nguyễn Trung Thu không phải là một người lính giải phóng suốt cuộc đời quân ngũ của mình phải gắn bó, sống chết với các cánh rừng, đồi núi trập trùng của Trường Sơn nhưng con đường mòn Hồ Chí Minh nổi tiếng hơn một lần đã in dấu võng của anh.
Theo lời kể của Đại tá Hàm, trước lúc lên đường đi bộ đội, anh đã được người thầy giáo, nhà thơ Bùi Công Minh, nguyên cán bộ giảng dạy Đại học Sư phạm I Hà Nội viết tặng bài thơ này. Sau nhiều tháng ngày chiến tranh đầy lửa đạn, cho đến hiện nay, lúc nào anh cũng vẫn giữ lại nó như là món quà quý giá, đầy kỷ niệm của thời trai trẻ.
(TCTG) - Kỷ niệm 20 năm ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989 - 3/3/2009) và 50 năm ngày truyền thống bộ đội Biên phòng Việt Nam(3/3/1959 - 3/3/2009), Tuyên giáo điện tử xin giới thiệu tới bạn đọc truyện ngắn của tác giả Lê Thị Bích Hồng. Đây là tác phẩm đoạt giải Nhì trong cuộc vận động sáng tác Văn học-Nghệ thuật về đề tài Biên phòng năm 2008, do Hội Nhà văn và Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng tổ chức.
(TCTG) Cha tôi kể rằng, ngày xưa cây lúa cũng là loài cỏ hoang, sau được Thần Nông "hóa" cho tốt tươi, làm đòng, ra hoa, kết hạt, đâm bông. Rồi cứ đến mùa lúa chín, lúa lại tự rủ nhau về từng nhà, biến ra hạt gạo nuôi sống người. Từ ấy mới có câu "hạt thóc, hạt vàng! "
Cho tới hai thập niên đầu thế kỷ XX, Tết ở Hà Nội với mọi tầng lớp nhân dân đều có hai công đoạn: Chuẩn bị và ăn Tết. Khâu chuẩn bị thì ngoài việc phải đi "Tết", tức biếu xén các chỗ cần thiết, nhà nào cũng quét dọn cửa nhà, lau chùi bàn thờ, đánh bóng các đồ thờ tự, sắm sanh lễ vật, may mặc áo quần... nhà giàu thì bận bịu với việc mua sắm.
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng (Viết từ Liên bang Nga)