Theo kế hoạch, Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 các trường công lập năm học 2022-2023 tại Hà Nội sẽ diễn ra trong hai ngày 18 và 19/6 với ba môn Ngữ văn, Ngoại ngữ và Toán.
Về cơ bản việc tuyển sinh vẫn giữ ổn định như các năm trước nhưng có điều chỉnh theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các bước triển khai.
(TG) - Mục tiêu đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.
(TG) - Theo số liệu thông kê từ ngành Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị đến cuối năm 2021, toàn tỉnh Quảng Trị có 18.804 học sinh trong các gia đình thuộc hộ nghèo, cận nghèo và các hoàn cảnh khó khăn khác cần hỗ trợ thiết bị học tập trực tuyến. Trong đó, 130 học sinh mồ côi cả cha lẫn mẹ; mồ côi cha hoặc mẹ 1194; con thương binh, liệt sĩ, gia đình chính sách 33 và các đối tượng khác gần 17.500 cháu
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo, các đại học, trường đại học có Trường Trung học Phổ thông chuyên, Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc về việc chuẩn bị cho kỳ thi chọn đội tuyển Olympic năm 2022.
(TG)-Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là cơ sở quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh - quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước.
TS Nguyễn Mạnh Hùng, Vụ Giáo dục Đại học cho biết, với chủ trương “giữ ổn định" song mục tiêu của Bộ là điều chỉnh lại quy chế và kỹ thuật để tạo điều kiện tối đa cho thí sinh.
Giai đoạn 2020 - 2025, nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo được gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp được TP. Hà Nội xác định là một trong những khâu đột phá quan trọng để phát triển Thủ đô nhanh và bền vững thời gian tới.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày 5/3/2022 phê duyệt Chương trình “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng, giai đoạn 2022-2030”.
Các địa phương trên cả nước đều đang nỗ lực để thích ứng linh hoạt, duy trì tối đa việc mở cửa trường học, đồng thời, nhanh chóng điều chỉnh sang học trực tuyến khi cần thiết.
Năm học 2021-2022 diễn ra trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng nặng nề đến giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, sau một học kỳ, ngành giáo dục đã triển khai nhiều nhiệm vụ, chuyển trạng thái hoạt động theo hướng thích ứng, hạn chế những tác động tiêu cực của dịch bệnh, kiên trì theo đuổi mục tiêu chất lượng.
(TG) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quyết định số 543/QĐ-BGDĐT phê duyệt Sổ tay bảo đảm an toàn phòng, chống dịch COVID-19 trong trường học, trên cơ sở sửa đổi, bổ sung từ cuốn Sổ tay được ban hành theo Quyết định số 3822/QĐ-BGDĐT ngày 23/11/2020 và Quyết định số 406/QĐ-BGDĐT ngày 27/1/2020.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có văn bản gửi các Sở GD&ĐT, các đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng sư phạm yêu cầu tiếp tục tổ chức phong trào trồng cây xanh trong ngành giáo dục.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh việc đưa trẻ trở lại trường phải có sự chỉ đạo thống nhất trên cả nước nhưng không áp dụng máy móc, cứng nhắc, tránh tình trạng “mạnh ai nấy làm."
Cả nước còn 9 tỉnh, thành phố chưa tổ chức cho trẻ mầm non đến trường gồm: Hậu Giang, Trà Vinh, Hưng Yên, Vĩnh Long, Hà Nội, Phú Yên, Đà Nẵng, An Giang và Tiền Giang.