Theo thông tin của Bộ Y tế, hiện đã có trên 95% học sinh độ tuổi từ 12 đến dưới 18 được tiêm mũi 1 vaccine phòng COVID-19 và 88,5% đã được tiêm đủ 2 mũi.
Sau thời gian dài học trực tuyến, được trở lại trường là khát khao của học sinh nhưng việc học nửa buổi lại là bài toán khó với các phụ huynh có con nhỏ.
(TG) - Trong bối cảnh dịch bệnh đã phần nào đã được kiểm soát, mở cửa lại trường học đang là ưu tiên cao nhất hiện nay không chỉ với Việt Nam mà là chọn lựa của nhiều quốc gia trên thế giới. Đây được coi là biện pháp tốt nhất mà các quốc gia có thể thực hiện ngay để thích ứng linh hoạt, “bình thường mới” là “sống chung” với COVID-19.
Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các trường tiếp tục tổ chức dạy học nội dung cơ bản, cốt lõi theo hướng dẫn của bộ phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường, tránh gây quá tải đối với học sinh.
Trong năm qua, dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, các thầy cô giáo trên khắp mọi miền Tổ quốc vẫn hàng ngày, hàng giờ nỗ lực đưa tri thức đến với học sinh, bằng nhiều cách thức khác nhau để việc học không bị gián đoạn.
(TG) - Diễn biến phức tạp và kéo dài của dịch COVID-19 đã tác động không nhỏ tới ngành Giáo dục. Thực hiện chỉ đạo chung của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã luôn chủ động, linh hoạt trong việc ứng phó, triển khai các hoạt động dạy và học nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu kép, “tạm dừng đến trường, không dừng việc học”.
Năm học 2021-2022, học sinh Hà Nội đã tham dự 5 kỳ thi quốc tế và đều đạt thành tích xuất sắc, với 39 học sinh tiêu biểu đoạt giải các loại.
(TG) - Trẻ em là mầm non, là tương lai đất nước nhưng đồng thời cũng là đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương, cần được quan tâm, yêu thương, chăm sóc, bảo vệ một cách đặc biệt. Những năm qua, công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em ở nước ta đạt được nhiều thành tựu, đảm bảo mọi trẻ em được phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần. Tuy nhiên trước những tác động xấu của nhân tố chủ quan và khách quan, một số trẻ em phải đối diện với những nguy hiểm, nhất là tình trạng bạo hành, xâm hại trẻ em trong môi trường gia đình, nhà trường và xã hội.
Mỗi sở giáo dục và đào tạo được đề cử không quá 5 nhà giáo đại diện cho các cấp học, từ mầm non đến giáo dục thường xuyên, trong đó không quá một cá nhân là cán bộ quản lý cơ sở giáo dục.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 2222/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Dù đón học sinh đến trường trong tình hình dịch COVID-19 còn phức tạp là áp lực không nhỏ nhưng mỗi trường đều chủ động có những phương án tổ chức dạy và học phù hợp với điều kiện của mình.
(TG) - Mặc dù đạt nhiều kết quả quan trọng, nhưng việc nâng cao chất lượng, hợp lý về cơ cấu đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là công việc khó và lớn, đòi hỏi sự quyết tâm cao, “vào cuộc” tích cực của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, đồng thời cần có lộ trình cụ thể, khoa học trong quá trình thực hiện.
Chỉ thị số 34/CT-TTg được ký ban hành ngày 21/12 nêu rõ giáo dục quyền con người có vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức xã hội, giúp ngăn ngừa, hạn chế vi phạm quyền con người.
(TG) - Những năm qua, việc chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng trong thời đại 4.0 đã và đang được các quốc gia trên thế giới nghiên cứu triển khai mạnh mẽ nhằm mang lại những hiệu quả tích cực cho đổi mới sáng tạo dạy và học. Điển hình như Hoa Kỳ, Anh, Úc, Đan Mạch, Estonia ở phương Tây và Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc ở châu Á đã và đang triển khai các chiến lược quốc gia về chuyển đối số trong giáo dục.
(TG) - Trong bối cảnh hiện nay, việc triển khai thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp là bài toán khó, nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp chưa xây dựng cho mình chiến lược, chương trình, kế hoạch để thực hiện chuyển đổi số, còn lúng tùng đi tìm mô hình, cách thức, chiến lược và lộ trình thực hiện chuyển đổi số tại đơn vị.