Luật Đất đai 2024 vừa được thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, quy định rõ mô hình hệ thống thông tin quốc gia về đất đai là tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương, đồng bộ, đa mục tiêu và kết nối liên thông trên phạm vi cả nước.
Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước luôn là vấn đề được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đạt được nhiều kết quả tích cực, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đời sống, sinh hoạt của người dân...
Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.
Nếu không đoàn kết và không công bằng, nước có thể là nguyên nhân xung đột khi lợi ích của những người sử dụng nước khác nhau, không thể hòa giải hoặc khi số lượng, chất lượng nước giảm, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái...
Ban tổ chức ASIAD 2023 và Asian Para Games 2023 đã triển khai nhiều biện pháp, giúp sự kiện này trở thành kỳ đại hội thể thao châu Á đầu tiên đạt được mục tiêu trung hòa carbon.
Biến đổi khí hậu đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh hơn, nghiêm trọng hơn, trở thành một trong những vấn đề cấp bách toàn cầu. Các quốc gia trên thế giới đều coi trọng hội nhập, hợp tác quốc tế trong ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã xây dựng và luôn thực hiện nhất quán chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chủ động, tích cực hợp tác quốc tế trong ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, đưa đất nước phát triển bền vững.
Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đang được Quốc hội cho ý kiến để hoàn thiện hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch, khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia.
Thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, trong khuôn khổ các hoạt động hợp tác với ASEAN về môi trường năm 2023, Hội nghị lần thứ 8 Nhóm công tác ASEAN về hóa chất và chất thải (Hội nghị AWGCW-8) do Việt Nam đăng cai tổ chức sẽ diễn ra trong các ngày 5-7/7/2023 tại Hà Nội.
Theo nghiên cứu mới, việc hạn chế sự nóng lên ở mức thấp hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp vẫn sẽ khiến 400 triệu người phải đối mặt với mức nhiệt nguy hiểm vào cuối thế kỷ này.
Các nhà nghiên cứu phát hiện biến đổi khí hậu làm tăng 30 lần khả năng xảy ra sóng nhiệt, với nhiệt độ tăng ít nhất 2 độ C so với khi không có ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Để bảo đảm an ninh toàn nguồn nước, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi người cần thay đổi càng sớm càng tốt trong nhận thức và hành động về khai thác, sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên nước.
Việc “Cảnh báo sớm để hành động sớm”, nhấn mạnh vai trò của công tác thông tin, dự báo tác động của biến đổi khí hậu cũng như sự phối hợp, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan khí tượng thủy văn quốc gia, cơ quan quản lý thiên tai và chính quyền các địa phương.
Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh thực hiện và phấn đấu hoàn thành mục tiêu của các kế hoạch 5 năm 2021-2025, góp phần triển khai các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên-Môi trường Lê Công Thành đề nghị các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan phối hợp chặt chẽ với Bộ trong quá trình lập, triển khai thực hiện các quy hoạch lĩnh vực nước.
(TG) - Ngày 15/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) chính thức khởi động Dự án giảm thiểu ô nhiễm.