-
Theo PGS. TS. Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đã giúp giáo dục đại học (GDĐH) có chuyển biến tích cực cả về chất lượng, hiệu quả và mức độ tiếp cận của người dân. Ngày càng có nhiều cơ sở GDĐH Việt Nam lọt vào các bảng xếp hạng uy tín quốc tế.
-
(TG) – Dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu đều gắn liền với nguồn gốc nuôi trồng, thổ nhưỡng, bào chế, cơ sở sản xuất, giấy phép đăng ký lưu hành và quản lý pháp luật về dược liệu. Do đó, hệ thống truy xuất nguồn gốc dược liệu và sản phẩm từ dược liệu gắn với sàn giao dịch thuơng mại điện tử sẽ mang lại sự minh bạch và an toàn cho người tiêu dùng và góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp dược phẩm.
-
(TG) - Tiếp tục thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục đại học theo Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đến nay, giáo dục đại học ở Việt Nam đã tạo nên những thay đổi mạnh mẽ cả về chất lượng và hiệu quả đào tạo ở các trình độ.
-
Nếu coi phát triển giáo dục và đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao là khâu đột phá chiến lược để phát triển đất nước, thì phát triển đội ngũ nhà giáo là khâu đột phá trong đột phá chiến lược ấy.
-
(TG) - Chiều 16/11, tại Hà Nội, trong khuôn khổ chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2023, Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gặp mặt, trao Bằng khen tặng 58 thầy cô giáo tiêu biểu.
-
(TG) - Qua 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Khánh Hòa đã đạt nhiều thành quả. Nhiều năm qua, Ngành Giáo dục và Đào tạo (GD- ĐT) Khánh Hòa đã nỗ lực đưa giáo dục, đào tạo của tỉnh có những bước phát triển mạnh mẽ, thực hiện tốt cả 3 mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
-
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.
-
(TG) - Thời gian qua, việc ứng dụng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) vào tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hành chính (TTHC) ở mức độ cao luôn được UBND tỉnh Tuyên Quang xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số. Thực tế cho thấy trong quá trình triển khai ở đâu có sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ kịp thời của cấp ủy, chính quyền, nơi đó đạt hiệu quả cao.
-
Biến đổi khí hậu đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh hơn, nghiêm trọng hơn, trở thành một trong những vấn đề cấp bách toàn cầu. Các quốc gia trên thế giới đều coi trọng hội nhập, hợp tác quốc tế trong ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã xây dựng và luôn thực hiện nhất quán chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chủ động, tích cực hợp tác quốc tế trong ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, đưa đất nước phát triển bền vững.
-
“Trao quyền”, “trả lại quyền” là từ khóa về giáo dục được nhắc nhiều nhất tuần qua khi Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến về dự thảo thông tư lựa chọn sách giáo khoa (SGK).
-
(TG) - Để hiện thực hóa được những khát vọng mang tính thời đại, đồng thời không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, trong nhiều nhiệm vụ phải làm, chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao phong cách khoa học và hiệu quả trong tham mưu chiến lược và thực thi công tác khoa giáo.
-
Chỉ thị số 25-CT/TW về "Tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất
lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới" (Chỉ thị 25) vừa được Ban Bí thư
Trung ương Ðảng ban hành ngày 25/10/2023. PGS. Phan Lê Thu Hằng, Phó Vụ
trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ Y tế), kiêm Giám đốc Ban Quản lý Dự án
Đầu tư xây dựng và Phát triển hệ thống y tế tuyến cơ sở đã có những chia
sẻ với báo chí những nội dung liên quan đến Chỉ thị 25.
-
(TG) - Đi suốt những giai đoạn phát triển quan trọng của đất nước, lực lượng chuyên gia, nhà khoa học là người Việt Nam ở nước ngoài luôn là một phần không tách rời của dân tộc Việt Nam. Họ là tiềm năng, là tài sản quý báu của dân tộc Việt Nam, là sự bổ sung, tiếp nối cho sức mạnh khoa học và công nghệ (KH&CN) và đổi mới sáng tạo của đất nước.
-
PGS. Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho rằng cần có cần các chính sách như cấp
học bổng, miễn giảm học phí, ưu đãi tín dụng để thu hút người học đồng
thời hỗ trợ nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên.
-
Theo Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục đặc biệt quốc gia, hiện cả nước có 14 Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập, 25 trường giáo dục chuyên biệt cấp tỉnh, 23 trường chuyên biệt cấp huyện.