-
(TG) - Thế giới đã không ngăn chặn được suy giảm đa dạng sinh học, và hầu hết không nhận ra rằng tình trạng mất đa dạng sinh học và mất cân bằng hệ sinh thái sẽ ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất.
-
(TG) - Việt Nam có những đề xuất, đóng góp thực chất cho dự thảo văn kiện, góp phần tích cực vào tiến trình đàm phán về các vấn đề trực tiếp liên quan quyền và lợi ích biển của Việt Nam.
-
(TG) - Theo phân tích sơ bộ của các chuyên gia từ Trung tâm nghiên cứu chung của Liên minh châu Âu, hiện nay, châu Âu đang phải đối mặt với đợt hạn hán dường như là tồi tệ nhất trong ít nhất 500 năm qua.
-
(TG) - Nghị định số 45/2022/NĐ-CP được ban hành nhằm đảm bảo có đầy đủ chế tài xử phạt về bảo vệ môi trường đồng bộ với Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính.
-
(TG) - UBND phường Tân Thới Nhất, quận 12 đã biến nhiều điểm đen về rác thành khu vui chơi và thực hiện nhiều chương trình vận động người dân làm vệ sinh môi trường nơi công cộng.
-
(TG) - Phó thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 911/QĐ-TTg phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường trong hoạt động thủy sản giai đoạn 2021-2030.
-
(TG) - Báo cáo toàn cầu của Ủy ban Lancet về ô nhiễm và sức khỏe, công bố ngày 17/5 cho biết ô nhiễm là nguyên nhân cướp đi sinh mạng của 9 triệu người trong năm 2019.
-
(TG) - Tháng 7 vừa qua là một trong số những tháng 7 nóng nhất, với nhiệt độ toàn cầu ghi nhận tăng gần 0,5 độ C so với mức trung bình.
-
(TG) - Tổng Thư ký Guterres đánh giá cao những đóng góp tích cực của Việt Nam với LHQ, nhất là các cam kết mạnh mẽ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và hứa tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực này.
-
(TG)- Việc công bố giá trị dòng chảy tối thiểu ở hạ lưu các hồ chứa, đập dâng nhằm bảo đảm hạn chế tối đa việc tạo ra những đoạn sông khô cạn, cũng như góp phần bảo đảm an ninh nguồn nươc cho lưu vực.
-
(TG)- Việc phân loại dự án đầu tư theo tiêu chí về môi trường là cách tiếp cận khoa học, thống nhất trong công tác quản lý môi trường của dự án đầu tư; thay cho cách phân loại chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quản lý từ thực tiễn như trước đây (ban hành danh mục và chỉnh sửa, bổ sung theo từng giai đoạn).
-
Ngành Y tế đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, vướng mắc. Tại Hội nghị "Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, chủ động thích ứng linh hoạt, góp phần phục hồi nhanh, phát triển bền vững" do Bộ Y tế tổ chức mới đây, nhiều ý kiến cho rằng trong những công việc cần giải quyết thì có việc cần thời gian, nhưng cũng có việc cần được tháo gỡ ngay.
-
(TG) - Với mong muốn thúc đẩy vai trò của thanh niên trong kiến tạo các giải pháp giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng và quản lý rác thải nhựa tại các Khu dự trữ sinh quyển thế giới ven biển tại Việt Nam, Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) cùng với Khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà chính thức phát động Chương trình Tìm kiếm Ý tưởng sáng tạo vì một Đại dương không Nhựa 2022. Chương trình nằm trong khuôn khổ Sáng kiến “Thanh niên và Đổi mới sáng tạo vì Đại dương xanh” triển khai từ năm 2020, với sự hỗ trợ của Qũy Coca Cola Foundation.
-
Hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác quốc tế một cách toàn diện, trong đó có lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đây là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm được Đại hội XIII của Đảng đề ra để hiện thực hóa các mục tiêu, khát vọng phát triển đất nước.
-
(TG) - Từ những kinh nghiệm ứng phó với dịch Covid-19 của hai năm học trước, ngành Giáo dục đào tạo nói chung, khối Giáo dục trung học nói riêng đang tràn đầy niềm tin và sự hứng khởi bước vào năm học mới 2022 - 2023. Trong năm học này, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đặc biệt nhấn mạnh 4 nhiệm vụ trọng tâm của khối Giáo dục trung học, gồm có: Bảo đảm an toàn trường học và hoàn hành chương trình năm học đáp ứng yêu cầu đề ra; Phát triển mạng lưới trường, lớp, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở; Tiếp tục đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng giáo dục; Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý giáo dục.