(TG) - Nguyễn Đình Thi là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền văn hóa, văn nghệ Việt Nam hiện đại, nổi trội ở sự thông tuệ, đa tài, xuất sắc, đặc sắc ở nhiều lĩnh vực cả sáng tạo văn hóa và lãnh đạo văn hóa.
(TG) - Nhân Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của nhà văn hóa lớn, nghệ sỹ tài năng Nguyễn Đình Thi (20/12/1924 - 20/12/2024), chiều 12/12, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương cùng Thành ủy Hà Nội và Báo Nhân Dân phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc “Di sản văn hóa, văn nghệ của Nguyễn Đình Thi cho hôm nay”. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo.
(TG) - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, cuộc đời hoạt động cách mạng và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi là tấm gương cao đẹp cho các thế hệ văn nghệ sĩ hôm nay và mai sau. Đó là tấm gương của một nghệ sĩ xông xáo, lăn lộn trong hiện thực đấu tranh cách mạng, tận hiến tài năng, tâm huyết, phụng sự Tổ quốc...
(TG) - Văn hóa, với vai trò là kho tàng giá trị tinh hoa của dân tộc, không chỉ gìn giữ bản sắc mà còn là nguồn lực chiến lược đưa Việt Nam sánh vai cùng bạn bè quốc tế. Trong bối cảnh Việt Nam đang vươn mình và nỗ lực hiện đại hóa, văn hóa đóng vai trò như một sức mạnh mềm, không chỉ kết nối nội lực dân tộc mà còn tạo ra một hình ảnh tích cực, thân thiện và giàu bản sắc với cộng đồng thế giới. Chính vì vậy, phát triển văn hóa song hành cùng phát triển kinh tế - xã hội sẽ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu để đất nước khẳng định vị thế và bản sắc của mình trong kỷ nguyên mới.
(TG) - Sáng 2/12, Ban Tổ chức Cuộc thi viết “Những tấm gương bình dị mà cao quý” đã tổ chức gặp mặt báo chí giới thiệu Lễ tổng kết, trao giải cuộc thi viết lần thứ 15 (2023-2024).
Tối 1/12, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Tạp chí Cộng sản phối hợp tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật "Ánh sao người lính".
(TG) - Ngày 1/12, giải chạy Viettel Marathon Hà Nội - Việt Nam 2024 đã diễn ra thành công với ý nghĩa Không chỉ là một giải chạy, một sự kiện thể thao mà còn là một cầu nối hữu nghị, khẳng định năng lực tổ chức của Việt Nam khi khởi xướng và chủ trì chuỗi giải quốc tế.
(TG) - Phát biểu chỉ đạo tại Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII năm 2024, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề ra 5 nhiệm vụ trọng tâm cho Giải thưởng Sách Quốc gia và ngành xuất bản trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu những nội dung trọng tâm của bài phát biểu. Đầu đề do Tạp chí đặt.
(TG) - Từ hơn 400 tác phẩm được hơn 51 đơn vị xuất bản gửi dự thi, Hội đồng Giám khảo đã chọn ra 58 cuốn sách, bộ sách để trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII năm 2024.
(TG) - Tối 29/11, tại Nhà Hát Lớn Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII năm 2024.
(TG) - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đề nghị nâng tầm hơn nữa Giải thưởng Sách Quốc gia - Giải thưởng sách uy tín, danh giá nhất của đất nước, trở thành một trong những sự kiện văn hoá lớn của quốc gia; đưa việc đọc sách trở thành thói quen, một nét đẹp văn hoá trong đời sống xã hội...
2 nhà văn Việt Nam là Nguyễn Bình Phương và Nguyễn Một đã vinh dự được nhận Giải thưởng nhà văn Đông Nam Á (S.E.A Write Award) năm 2022-2023 do Hoàng gia Thái Lan và Hội Nhà văn Thái Lan tổ chức dành cho các nhà văn, nhà thơ xuất sắc của các nước trong khu vực Đông Nam Á.
(TG) - Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII, năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 29/11 tại Nhà hát Lớn Hà Nội với nhiều điểm mới về cơ cấu giải thưởng cũng như hình thức tổ chức. Đây là một trong những thông tin được Lãnh đạo Hội Xuất bản Việt Nam nhấn mạnh tại buổi Họp báo thông tin về Giải thưởng, tổ chức sáng 22/11 tại Hà Nội .
(TG) – Thông qua Danh nhân văn hóa sẽ thể hiện được các giá trị đặc trưng của dân tộc, góp phần khẳng định bản sắc văn hóa và xây dựng "quyền lực mềm" trên trường quốc tế. Đặc biệt, khi được vinh danh bởi các tổ chức toàn cầu như UNESCO, danh nhân văn hóa có thể trở thành cầu nối quan trọng giúp quốc gia chủ động hơn trong việc quảng bá và đối thoại văn hóa với thế giới (1).
(TG) - Kỷ niệm 100 năm ngày Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lần đầu đặt chân đến Trung Quốc trên hành trình bôn ba tìm đường cứu nước (11/11/1924 - 11/11/2024); Hướng tới 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc (1950 – 2025), thực hiện sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương; Văn phòng Trung ương Đảng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, chiều ngày 11/11, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng xây dựng nội dung Triển lãm “Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc”.