-
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, soi đường cho mọi công việc nói chung, trong đó có công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Để Đảng càng văn minh, nhân văn, cần tiếp tục nhận thức sâu sắc giá trị đặc biệt của văn hóa, đạo đức trong đời sống xã hội, trong xây dựng hệ thống chính trị, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay.
-
(TG) - Xét về mặt tích cực, hiếu học là một nguồn lực quan trọng giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập quốc tế, kịp thời đón nhận những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật tân tiến của thế giới, chiếm lĩnh đỉnh cao về trí tuệ của nhân loại.
-
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với nhiều sắc thái văn hóa vùng, miền rất phong phú và độc đáo, trong đó có văn hóa vùng dân tộc thiểu số. Đây là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi cần có những chính sách đặc thù để khai thông nguồn lực văn hóa vùng dân tộc thiểu số, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững.
-
(TG)-Về bản chất văn học, nghệ thuật không sinh ra để phục vụ chính trị nhưng trong suốt tiến trình lịch sử của nhân loại, nó luôn được các giai cấp sử dụng làm công cụ, phương tiện trong công tác tư tưởng.
-
(TG) - Trong “thế giới phẳng” hiện nay,
khi “cơn lốc” của toàn cầu hóa đang tạo ra nhiều cơ hội cho các quốc gia
xích lại gần nhau hơn, nhưng cũng dễ làm lung lay gốc rễ, xóa nhòa
truyền thống, phai nhạt bản sắc văn hóa của các dân tộc, thì không có
“phép mầu nhiệm” nào đáng quý hơn ngoài việc phải kiên tâm, bền chí bảo
tồn, giữ vững cho được những di sản thế giới của người Việt đã được
thế giới vinh danh.
-
(TG) - Đảng ta luôn nhất quán, kiên định chủ trương, đường lối về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam; không ngừng bổ sung, phát triển, ngày càng hoàn thiện, sâu sắc hơn, góp phần quan trọng trong mọi thắng lợi của cách mạng. Trong giai đoạn hiện nay, cần tiếp tục thể chế hóa, cụ thể hóa chủ trương, định hướng của Đảng thành chính sách, pháp luật giàu tính thực tiễn, có tầm nhìn xa, phá vỡ rào cản, kích thích năng lực sáng tạo, giải phóng sức sản xuất, năng lực cạnh tranh, tạo động lực to lớn cho sự phát triển của văn hóa.
-
(TG) - Việc nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Việt Nam luôn được Đảng ta đặc biệt coi trọng, coi đó vừa như một mục tiêu chiến lược, vừa như một giải pháp chủ đạo, cốt yếu để thực hiện thành công chiến lược phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
-
(TG) - Trong bối cảnh hiện nay, các giá trị gia đình đang có nhiều thay đổi. Một số giá trị truyền thống vẫn luôn được đề cao, nhưng cũng có nhiều giá trị đang bị mai một, thay đổi và đồng thời có những giá trị mới xuất hiện. Việc giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của gia đình trong thời kỳ mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong xây dựng và phát triển đất nước.
-
(TG) - Hoàn thiện chính sách văn hóa cần hoàn thiện việc xây dựng hệ giá trị văn hoá và hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Tập trung xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện. Tăng cường giáo dục thẩm mỹ, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng xã hội cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh thiếu niên...
-
(TG) - Phó trưởng ban Tuyên giáo
Trung ương Trần Thanh Lâm đề nghị tập trung xây dựng và triển khai Kế
hoạch tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày đất nước
thống nhất. Trọng tâm là tổng kết, đánh giá sâu sắc, kỹ lưỡng thành
tựu, xu hướng; xác định tầm nhìn, tâm thế và chính sách, nguồn lực cho
giai đoạn phát triển mới.
-
(TG) - Hệ giá trị con người và hệ giá
trị Việt Nam là một trong những nội dung cốt lõi nhất của xây dựng phát
triển con người, phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay.
Các hệ giá trị đó đều trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra các sản phẩm có
giá trị và có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
-
(TG) - Xây dựng chuẩn mực con người
Việt Nam là nhiệm vụ không tách rời với xây dựng hệ giá trị gia đình, hệ
giá trị văn hoá và hệ giá trị quốc gia. Về thực chất, đó là sự tìm kiếm
một tổng thể các giá trị tin cậy với chuẩn mực lý tưởng về con người,
nhằm khơi dậy ý chí phát triển, định hướng để từng con người và toàn xã
hội phát triển lành mạnh, phát huy được tối đa tiềm năng...
-
(TG) - Trong mọi giai đoạn phát triển của đất nước, gia đình luôn giữ vai trò là nền tảng, là tế bào của xã hội, là môi trường đầu tiên và then chốt trong việc hình thành, giáo dục, nuôi dưỡng nhân cách, phẩm chất của mỗi người, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực của quốc gia.
-
(TG) - Với chủ trương “lấy cái đẹp, dẹp cái xấu”, việc xây dựng và thực thi hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và giá trị gia đình Việt Nam với những giá trị tốt đẹp được lan tỏa sẽ góp phần khắc phục, đẩy lùi những mặt hạn chế, những “thói hư tật xấu”, hướng đến xây dựng, hình thành những con người mới để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
-
(TG) - Thừa Thiên Huế là vùng đất hiện đang giữ gìn được hệ giá trị văn hoá tốt đẹp của gia đình truyền thống trong đời sống gia đình và xã hội. Những giá trị này đang từng ngày được bảo tồn và phát huy cùng với các giá trị văn hoá gia đình hiện đại. Trong dòng chảy chủ lưu yêu nước của văn hoá dân tộc, việc bảo tồn nề nếp, gia phong Huế trên nền tảng của văn hóa Việt Nam lấy những giá trị chuẩn mực như: lễ giáo, hiếu học, trọng tình nghĩa, sống nhân ái, tinh thần tự tôn, tự lực... làm gốc để hình thành và phát triển gia đình hiện đại.